CÁC KĨ NĂNG SễNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀ

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 8 (Trang 34)

- Kĩ năng giải quyết vấn đề : Giải thớch được cơ chế bảo vệ cơ thể nhờ hoạt động của bạch cầu.

- Kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin khi đọc sỏch giỏo khoa, quan sỏt tranh ảnh để tỡm hiểu cỏc hoạt động chủ yếu của bạch cầu.

- Kĩ năng tự tin khi trỡnh bày ý kiến trước tổ, lớp.

- Kĩ năng ra quyết định rốn luyện sức khỏe để tăng cường hệ miễn dịch của cơ thể.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Cể THỂ SỬ DỤNG

- Thảo luận nhúm - Động nóo - Trực quan - Vấn đỏp – tỡm tũi - Khăn trải bàn IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh phúng to cỏc hỡnh 14.1 đến 14.4 SGK. V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ :

- Thành phần cấu tạo của mỏu? Nờu chức năng của huyết tương và hồng cầu?

- Mụi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào? Chỳng cú mối quan hệ với nhau như thế nào?

2. Bài mới:

Hoạt động 1: Cỏc hoạt động chủ yếu của bạch cầu

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh

- Cú mấy loại bạch cầu?

- GV giới thiệu 1 số kiến thức về cấu tạo và cỏc loại bạch cầu: 2 nhúm

- HS liờn hệ đến kiến thức bài trước và nờu 5 loại bạch cầu.

+ Nhúm 1: Bạch cầu khụng hạt, đơn nhõn (limpho bào, bạch cầu mụ nụ, đại thực bào).

+ Nhúm 2: Bạch cầu cú hạt, đa nhõn, đa thuỳ. Căn cứ vào sự bắt màu người ta chia ra thành: Bạch cầu trung tớnh, bạch cầu ưa axit, ưa kiềm

- Yờu cầu học sinh nghiờn cứu TT trong sgk và GV nờu yờu cầu.

- Thế nào là khỏng nguyờn, khỏng thể?

- Sự tương tỏc giữa khỏng nguyờn và khỏng thể theo cơ chế nào?

- GV treo tranh phúng to hỡnh 14.1 đến 14.4. Yờu cầu học sinh quan sỏt, trao đổi theo nhúm để trả lời cõu hỏi.

- Vi khuẩn, virut xõm nhập vào cơ thể sẽ gặp những hoạt động nào của bạch cầu?

- Sự thực bào là gỡ?Những loại bạch cầu nào tham gia vào thực bào?

- Tế bào B đó chống lại cỏc khỏng nguyờn bằng cỏch nào?

- Tế bào T đó phỏ hủy cỏc tế bào cơ thể nhiễm vi khuẩn, vi rỳt bằng cỏch nào?

- GV nhận xột phần trả lời của học sinh và giảng giải thờm cho hs nắm rừ hơn cơ chế.

- GV giải thớch hiện tượng nổi hạch khi bị viờm?

- Nghiờn cứu TT trong sgk trả lời cõu hỏi.

- Khỏng nguyờn là phõn tử ngoại lai cú khả năng kớch thớch cơ thể tiết khỏng thể.

- Khỏng thể là những phõn tử prụtờin do cơ thể tiết ra chống lại khỏng nguyờn. - Theo cơ chế chỡa khúa, ổ khúa.

- HS quan sỏt kĩ hỡnh kết hợp đọc thụng tin SGK, trao đổi nhúm để trả lời cõu hỏi của GV.

- Khi vi khuẩn, virut xõm nhập vào cơ thể, cỏc bạch cầu tạo hàng rào bảo vệ + Thực bào là hiện tượng cỏc bạch cầu hỡnh thành chõn giả bắt và nuốt cỏc vi khuẩn vào tế bào rồi tiờu hoỏ chỳng. Bạch cầu trung tớnh và đại thực bào tham gia vào quỏ trỡnh thực bào.

+ Lim phụ B: tiết khỏng thể vụ hiệu húa vi khuẩn.

+ Lim phụ T: Phỏ hủy tế bào đó bị nhiễm vi khuẩn bằng cỏch nhận diện và tiếp xỳc với chỳng.

- HS chỳ ý lắng nghe. - Chỳ ý lắng nghe.

Kết luận:

- Khi vi khuẩn, virut xõm nhập vào cơ thể, cỏc bạch cầu bảo vệ cơ thể bằng cỏch tạo nờn hàng rào bảo vệ.

+ Sự thực bào: Bạch cầu trung tớnh và bạch cầu mụ nụ (đại thực bào) bắt và nuốt cỏc vi khuẩn, virut vào trong tế bào rồi tiờu hoỏ chỳng.

+ Limpho B tiết ra khỏng thể vụ hiệu hoỏ khỏng nguyờn.

+ Limpho T phỏ huỷ cỏc tế bào cơ thể bị nhiễm vi khuẩn, virut bằng cỏch tiết ra cỏc prụtờin đặc hiệu (khỏng thể) làm tan màng tế bào bị nhiễm để vụ hiệu hoỏ khỏng nguyờn.

- Lưu ý: Bạch cầu ưa axit và ưa kiềm cũng tham gia vào vụ hiệu hoỏ vi khuẩn, virut nhưng với mức độ ớt hơn.

Hoạt động 2: Miễn dịch

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh

- GV nờu một vớ dụ : Khi cú dich đau mắt đỏ một số người mắc bệnh, nhiều người khụng bị mắc. Những người khụng mắc đú cú khả năng miễn dịch với bệnh dịch này.

- Yờu cầu HS đọc thụng tin SGK, thảo luận theo nhúm và trả lời cõu hỏi:

- Miễn dịch là gỡ?

- Cú mấy loại miễn dịch?

- Nờu sự khỏc nhau của miễn dịch tự nhiờn và miễn dịch nhõn tạo?

- Hiện nay trẻ em đó được tiờm phũng bệnh nào? Hiệu quả ra sao?

- HS chỳ ý lắng nghe.

- HS dựa vào thụng tin SGK, thảo luận nhúm để trả lời, sau đú rỳt ra kết luận. - Miễn dịch là khả năng khụng mắc một số bệnh của người dự sống ở mụi trường cú vi khuẩn lõy bệnh.

- Cú 2 loại miễn dịch: Miễn dịch tự nhiờn và miễn dịch nhõn tạo.

- Sự khỏc nhau của 2 loại miễn dịch: + Miễn dịch tự nhiờn: Khả năng tự chống bệnh của cơ thể (do khỏng thể) + Miễn dịch nhõn tạo: Tạo cho cơ thể khả năng miễn dịch bằng văcxin

- HS liờn hệ thực tế và trả lời.

Kết luận:

- Miễn dịch là khả năng cơ thể khụng bị mắc 1 bệnh nào đú mặc dự sống ở mụi trường cú vi khuẩn, virut gõy bệnh.

- Cú 2 loại miễn dịch:

+ Miễn dịch tự nhiờn: Tự cơ thể cú khả năng khụng mắc 1 số bệnh (miễn dịch bẩm sinh) hoặc sau 1 lần mắc bệnh ấy (miễn dịch tập nhiễm).

+ Miễn dịch nhõn tạo: do con người tạo ra cho cơ thể bằng tiờm chủng phũng bệnh hoặc tiờm huyết thanh.

VI. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:

- Trỡnh bày chức năng của bạch cầu? - Vỡ sao cần tiờm phũng vacxin cho trẻ?

VII. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Học bài và trả lời cõu hỏi 1, 2, SGK.3

- Đọc mục : Em cú biết về hội chứng suy giảm miễn dịch.

Tuõ̀n 8; Tiết 15 Ngày soạn: 08/10/2014 Ngày dạy: 10/10 (8A, 8B)

BÀI 15 ĐễNG MÁU VÀ NGUYấN TẮC TRUYỀN MÁUI. MỤC TIấU I. MỤC TIấU

- HS nắm được cơ chế đụng mỏu và vai trũ của nú trong bảo vệ cơ thể. - Trỡnh bày được cỏc nguyờn tắc truyền mỏu và cơ sở khoa học của nú.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI

- Kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin khi đọc sỏch giỏo khoa, quan sỏt tranh ảnh tỡm hiểu nguyờn nhõn đụng mỏu và nguyờn tắc truyền mỏu.

- Kĩ năng giải quyết vấn đề: Xỏc định được mỡnh cú thể cho hay nhận những nhúm mỏu nào.

- Kĩ năng hợp tỏc, lắng nghe tớch cực trong hoạt động nhúm. - Kĩ năng tự tin trỡnh bày ý kiến trước tổ, lớp.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Cể THỂ SỬ DỤNG

- Đúng vai - Tranh luận

- Vấn đỏp – tỡm tũi - Hỏi chuyờn gia - Giải quyết vấn đề

IV. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- Tranh phúng to cỏc hỡnh 15 SGK.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 8 (Trang 34)