Bài 25 TH: TèM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM TRONG NƯỚC BỌT

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 8 (Trang 68)

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Cể THỂ SỬ DỤNG IV ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: :

Bài 25 TH: TèM HIỂU HOẠT ĐỘNG CỦA ENZIM TRONG NƯỚC BỌT

I. MỤC TIấU:

- HS biết đặt cỏc thớ nghiệm để tỡm hiểu những điều kiện đảm bảo cho enzim hoạt động. - HS biết kết luận từ những thớ nghiệm đối chứng.

- Rốn luyện cho HS kĩ năng thao tỏc thớ nghiệm chớnh xỏc.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC

- Kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin khi đọc SGK, quan sỏt tranh vẽ và tỡm hiểu cỏch tiến hành thớ nghiệm, cỏch quan sỏt và giải thớch thớ nghiệm.

- Kĩ năng hợp tỏc, giao tiếp, lắng nghe tớch cực trong nhúm.

- Kĩ năng quản lớ thời gian, đảm nhận trỏch nhiệm được phõn cụng.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Cể THỂ SỬ DỤNG

- Thớ nghiệm thực hành - Trực quan

- Trỡnh bày 1 phỳt

IV. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- GV: Tranh vẽ H 26 phúng to.

- Chuẩn bị cho mỗi nhúm: 8 ống nghiệm nhỏ (10 ml), 2 ống đong chia độ, 2 giỏ để ống nghiệm, 2 đốn cồn, 1 cuộn giấy đo độ pH, 1 phễu cú bụng lọc, 1 bỡnh thuỷ tinh, cặp nhiệt kế, cặp ống nghiệm, phớch nước núng, hồ tinh bột 1%, dd HCl 2%, dd iốt 1%, thuốc thử Strụme (ml dd NaOH 10 ml% + ml dd CuSO4 2%).

- HS: trong 5 phỳt đầu giờ, mỗi nhúm chuẩn bị 24 ml nước bọt loóng (lấy 6 ml nước bọt + 18 ml nước cất lắc đều rồi lọc qua phễu và bụng lọc) và hồ tinh bột.

Đọc trước cỏc bước tiến hành theo SGK.

V. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

1. kiểm tra bài cũ

- Thực chất biến đổi lớ học của thức ăn trong khoang miệng là gỡ? Khi nhai cơm lõu trong miệng thấy cú cảm giỏc ngọt vỡ sao?

2. Bài mới.

VB: Cỏc em đó biết, ăn cơm nhai kĩ ta thấy cú vị ngọt. Vậy enzim trong nước bọt hoạt động như thế nào? ở điều kiện nào nú hoạt động tốt nhất? Chỳng ta cựng tiến hành tỡm hiểu bài thực hành hụm nay.

- GV ghi vào gúc bảng: tinh bột + iốt xuất hịờn màu xanh. đường + thuốc thử Strụme xuất hiện màu đỏ nõu.

- GV kiểm tra sự chuẩn bị nước bọt và tinh bột của cỏc nhúm.

Hoạt động 1: Cỏc bước tiến hành thớ nghiệm và chuẩn bị thớ nghiệm

Mục tiờu: HS trỡnh bày được 2 nhúm thức ăn đú là chất vụ cơ và chất hữu cơ, cỏc hoạt động

của quỏ trỡnh tiờu hoỏ và vai trũ của tiờu hoỏ.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV phỏt dụng cụ thớ nghiệm. - HS tự đọc trước nội dung thớ nghiệm. - Tổ trưởng phõn cụng cụng việc

Mục tiờu: HS nắm được hoạt động nuốt và đẩy thức ăn, biết liờn hệ và giải thớch thực tế. Bồi dưỡng cho HS thỏi độ VS hệ tiờu hoỏ.

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV yờu cầu HS tiến hành thớ nghiệm như bước 1 và bước 2 SGK

+ GV lưu ý HS: khi rút hồ tinh bột khụng để rớt lờn thành. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Đo độ pH trong cỏc ống nghiệm để làm gỡ?

- GV kẽ sẵn bảng 26.1 lờn bảng, yờu cầu HS lờn điền.

+ Lưu ý: Thực tế độ trong khụng thay đổi nhiều.

- GV thụng bỏo đỏp ỏn bảng 26.1

- Cỏc tổ tiến hành như sau:

Bước 1: Chuẩn bị vật liệu vào cỏc ống nghiệm như SGK

Bước 2: Tiến hành

- Đo độ pH của cỏc ống và ghi vào vở. - Đặt cỏc ống nghiệm vào bỡnh thuỷ tinh cú nước ấm 370C trong 15 phỳt.

-Cỏc tổ Quan sỏt và ghi kết quả vào bảng 26.1

Thống nhất ý kiến giải thớch.

- Đại diện nhúm lờn bảng điền, nhận xột.

Kết quả thớ nghiệm về hoạt động của enzim trong nước bọt Cỏc ống nghiệm Hiện tượng độ trong Giải thớch ống A ống B ống C ống D - Khụng đổi - Tăng lờn - Khụng đổi - Khụng đổi

- Nước ló khụng cú enzim biến đổi tinh bột. - Nước bọt cú enzim biến đổi tinh bột.

- Nước bọt đun sụi đó làm mất hoạt tớnh của enzim biến đổi tinh bột.

- Do HCl đó hạ thấp pH nờn enzim trong nước bọt khụng biến đổi tinh bột.

Hoạt động o: Kiểm tra kết quả thớ nghiệm và giải thớch kết quả

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- GV yờu cầu chia dd trong cỏc ống A, B, C, D thành 2 phần.

+ Lưu ý: ống A chia vào A1, A2 đó dỏn nhón, B chia vào B1; B2 ...

- GV kẻ sẵn bảng 26.2 lờn bảng, yờu cầu HS lờn ghi kết quả.

+ Lưu ý: Cỏc tổ thớ nghiệm khụng thành cụng thỡ lưu ý điều kiện thớ nghiệm.

- GV nhận xột bảng 26.2 để đưa ra đỏp ỏn đỳng.

- Trong tổ cử 2 HS chia đều dd ra cỏc ống đó chuẩn bị sẵn A1; A2; B1; B2...

- Đặt cỏc ống A1; B1; C1; D1 vào giỏ 1 (lụ 1). Nhỏ vào mỗi ống 5-6 giọt iốt lắc đều cỏc ống.

- Đặt cỏc ống A2; B2; C2; D2 vào giỏ 2 (lụ 2). Nhỏ vào mỗi ống 5-6 giọt Strụme, đun sụi cỏc ống này trờn ngọn lửa đốn cồn. - HS quan sỏt, ghi kết quả vào bảng 26.2 (kẻ sẵn).

- Đại diện nhúm lờn điền vào bảng, nhận xột.

Kết quả thớ nghiệm về hoạt động của enzim trong nước bọt bảng 26.2K

Cỏc ống nghiệm Hiện tượng (màu sắc)

Giải thớch

- ống A2 - Khụng cú màu đỏ nõu bột thành đường. - ống B1 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- ống B2

- Khụng cú màu xanh - Màu đỏ nõu

- Nước bọt cú enzim biến đổi tinh bột thành đường.

- ống C1 - ống C2

- Màu xanh

- Khụng cú màu đỏ nõu

- Enzim trong nước bọt bị đun sụi khụng cú khả năng biến đổi tinh bột thành đường.

- ống D1 - ống Đ2

- Màu xanh

- Khụng cú màu đỏ nõu

- Enzim trong nước bọt khụng hoạt động ở mụi trường axit nờn tinh bột khụng bị biến đổi thành đường.

Hoạt động 4: Thu hoạch

- Mỗi HS tự làm bỏo cỏo thu hoạch ở nhà và nộp bỏo cỏo cho GV đỏnh giỏ vào giờ sau.

Gợi ý:

1. Kiến thức

- Enzim trong nước bọt cú tờn là amilaza.

- Enzim trong nước bọt cú tỏc dụng biến đổi tinh bột thành đường mantozơ.

- Enzim trong nước bọt hoạt động tốt nhất trong điều kiện độ pH = 7, 2. và nhiệt độ = 73C.

2. Kĩ năng

- Trỡnh bày thớ nghiệm (HS tự làm).

- So sỏnh kết quả ống nghiệm A và B cho phộp ta khẳng định enzim trong nước bọt cú tỏc dụng biến đổi tinh bột thành đường.

- So sỏnh kết quả ống nghiệm B và C cho phộp ta khẳng định enzim trong nước bọt hoạt động tốt nhất ở nhiệt độ = 73C.

- Enzim trong nước bọt bị phỏ huỷ ở 100oC.

- So sỏnh kết quả ống nghiệm B và D cho phộp ta khẳng định enzim trong nước bọt hoạt động tốt nhất ở pH = 7, 2.

- Enzim trong nước bọt khụng hoạt động ở mụi trường axit.

VI. Đỏnh giỏ

- GV nhận xột giờ thực hành: khen cỏc nhúm làm tốt và ghi điểm cho cỏc nhúm.

VII. Hướng dẫn học bài ở nhà

- Viết bỏo cỏo thu hoạch. - Thu dọn vệ sinh lớp sạch sẽ.

Tuõ̀n 14; Tiết 28; Ngày soạn: 19/11/2014; Ngày dạy: 21/11 (8A, 8B); Bài 27: TIấU HểA Ở DẠ DÀY (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

I. MỤC TIấU

- Trỡnh bày được quỏ trỡnh tiờu húa ở dạ dày gồm: Cỏc hoạt động, cơ quan hay tế bào thực hiện, tỏc dụng của cỏc hoạt động.

- Rốn kớ năng: Tư duy dự đoỏn, quan sỏt tranh hỡnh tỡm kiến thức, hoạt động nhúm. - Giỏo dục ý thức giữ gỡn, bảo vệ dạ dày.

II. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC

- Kĩ năng ra quyết định: Khụng sử dụng nhiều cỏc chất khụng cú lợi cho hệ tiờu húa như: thuốc lỏ, rượu, cà phờ, aspirin liều cao; Khụng ăn mặn vỡ cú thể làm thủng dạ dày, ăn uống điều độ, trỏnh căng thẳng thần kinh.

- Kĩ năng thu thập và xử lớ thụng tin khi đọc SGK và cỏc tài liệu khỏc, quan sỏt tranh ảnh để tỡm hiểu cấu tạo của dạ dày và quỏ trỡnh tiờu húa của dạ dày.

- Kĩ năng hợp tỏc, lắng nghe tớch cực.

III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Cể THỂ SỬ DỤNG

- Động nóo - Đúng vai - Hỏi chuyờn gia - Vấn đỏp – tỡm tũi - Dạy học nhúm IV. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Tranh phúng to hỡnh 27.1. - Bảng phụ, phiếu học tập. - Nội dung bảng phụ:

Biến đổi thức ăn ở dạ dày

Cỏc hoạt động tham gia

Cơ quan hay tế bào thực hiện Tỏc dụng của hoạt động Sự biến đổi lý học - Sự tiết dịch vị - Sự co búp của dạ dày - Tuyến vị - Cỏc lớp cơ của dạ dày

- Hũa loóng thức ăn - Đảo ttrộn thức ăn cho thấm đều dịch vị

Sự biến đổi húa học

Hoạt động của Enzim pepsin

Enzim pepsin Phõn cắt prụtờin chuỗi dài thành cỏc chuỗi ngắn gồm 3 – 10 axit amin.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 8 (Trang 68)