CÁC PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Cể THỂ SỬ DỤNG

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 8 (Trang 48)

- Dạy học nhúm - Trực quan - Vấn đỏp, tỡm tũi IV. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh phúng to cỏc hỡnh 18.1; 18.2. V. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Hoạt động 1: Sự vận chuyển mỏu qua hệ mạch

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh

- GV yờu cầu HS nghiờn cứu thụng tin, quan sỏt H 18.1; 18.2 SGK, thảo luận nhúm và trả lời cõu hỏi SGK

- GV cho HS quan sỏt H 18.1 thấy huyết ỏp cú trị số giảm dần từ động mạch, tới mao mạch sau đú tới tĩnh mạch .

- Lực chủ yếu giỳp mỏu vận chuyển được trong động mạch là nhờ đõu?

- Cho HS quan sỏt H 18.2 thấy vai trũ của cơ bắp và van tĩnh mạch trong sự vận chuyển mỏu ở tĩnh mạch.

- Mỏu vận chuyển một chiều trong tĩnh mạch được là nhờ vào những lực nào?

- Cỏ nhõn tự nghiờn cứu thụng tin, quan sỏt tranh, thảo luận nhúm, thống nhất cõu trả lời.

- Đại diện nhúm trỡnh bày, cỏc nhúm khỏc bổ sung.

- Nhờ vào lực đẩy của tim và được hỗ trợ bởi sự cụ dón của động mạch.

- HS chỳ ý quan sỏt

- Mỏu vận chuyển một chiều trong tĩnh mạch được là nhờ: Lực đẩy của tim, Sự co dón của cơ quanh thành mạch, sực hỳt của lồng ngực khi hớt vào, sực hỳt của tõm nhĩ khi dón ra. Ngoài ra cũn cú sự

- GV giới thiệu thờm về vận tốc mỏu trong mạch.

hỗ trợ của van 1 chiều - HS chỳ ý lắng nghe

Kết luận:

- Huyết ỏp: Là ỏp lực của mỏu lờn thành mạch.

- Lực chủ yếu giỳp mỏu vận chuyển liờn tục và theo một chiều nhờ cỏc yếu tố:

+ Sự phối hợp hoạt động cỏc thành phần cấu tạo (cỏc ngăn tim và van làm cho mỏu bơm theo 1 chiều từ tõm nhĩ tới tõm thất, từ tõm thất tới động mạch).

+ Sự co dón của động mạch.

+ Sự vận chuyển mỏu qua tớnh mạch về tim nhờ hỗ trợ của cỏc cơ bắp co búp quanh thành tĩnh mạch, sức hỳt của lồng ngực khi hớt vào, sức hỳt của tõm nhĩ khi dón ra.

+ Với cỏc tĩnh mạch mà mỏu chảy ngược chiều trọng lực cũn cú sự hỗ trợ của van tĩnh mạch giỳp mỏu khụng bị chảy ngược.

- Mỏu chảy trong mạch với vận tốc khỏc nhau.

Hoạt động 2: Vệ sinh tim mạch

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh

- GV yờu cầu HS nghiờn cứu thụng tin SGK và trả lời cõu hỏi:

- Hóy chỉ ra cỏc tỏc nhõn gõy hại cho hệ tim, mạch?

- Nờu cỏc biện phỏp bảo vệ trỏnh cỏc tỏc nhõn cú hại cho hệ tim mạch?

- Cỏ nhõn nghiờn cứu thụng tin SGK, thảo luận nhúm và nờu được:

+ Cỏc tỏc nhõn: khuyết tật về tim mạch, sốt cao, mất nhiều nước, sử dụng chất kớch thớch, nhiễm virut, vi khuẩn, thức ăn....

- HS nghiờn cứu bảng, trao đổi nhúm thống nhất ý kiến Nờu cỏc biện phỏp bảo vệ hệ tim mạch

Kết luận:

1. Cõ̀n bảo vệ tim mạch trỏnh cỏc tỏc nhõn cú hại

- Cú những tỏc nhõn bờn ngoài và bờn trong gõy hại cho tim mạch là: + Cỏc khuyết tật về tim mạch

+ Sốc cao, mất nước nhiều…

+ Sử dụng cỏc chất kớch thớch, ăn thức ăn nhiều mỡ động vật. + Cơ thể nhiễm vi khuẩn, vi rỳt gõy bệnh.

+ Tập TDTT quỏ sức.

2. Cõ̀n rốn luyện hệ tim mạch.

- Khắc phục và hạn chế cỏc nguyờn nhõn làm tăng nhịp tim và huyết ỏp khụng mong muốn.

+ Khụng sử dụng cỏc chất kớch thớch cú hại: rượu, thuốc lỏ, hờrụin...

+ Cần kiểm tra sức khoẻ định kỡ hàng năm để phỏt hiện khuyết tật liờn quan đến tim mạch để điều trị kịp thời.

+ Khi bị sốc, hoặc tress cần điều chỉnh cơ thể theo lời bỏc sĩ.

+ Cần tiờm phũng cỏc bệnh cú hại cho tim mạch: thương hàn, bạch cầu, .. và điều trị kịp thời cỏc chứng bệnh như cỳm, thấp khớp...

+ Hạn chế ăn thức ăn hại cho tim mạch như: mỡ động vật...

- Tập TDTT thường xuyờn, đều đặn vừa sức kết hợp với xoa búp ngoài da.

IV. KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ:

- HS trả lời cõu 1, 4 SGK.

V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:

- Học bài và trả lời cõu hỏi 1, 3, 4 SGK.

- Làm bài tập 2: Chỉ số nhịp tim / phỳt của cỏc vận động viờn thể thao luyện tập lõu năm.

Trạng thỏi Nhịp tim í nghĩa

Lỳc nghỉ ngơi 40-60 - Tim được nghỉ ngơi nhiều hơn.

- Khả năng tăng năng suất của tim cao hơn. Lỳc hoạt động gắng sức 180-240 - Khả năng hoạt động của cơ thể tăng lờn.

- Đọc mục: em cú biết

Tuõ̀n 10; Tiết 20; Ngày soạn: 22/10/2014; Ngày dạy: 24/10 (8A, B)

BÀI 19. THỰC HÀNH : SƠ CỨU CẦM MÁUI. MỤC TIấU: I. MỤC TIấU:

- HS phõn biệt vết thương làm tổn thương tĩnh mạch, động mạch hay mao mạch.

- Rốn kĩ năng băng bú vết thương. Biết cỏch làm garụ và nắm được những qui định khi đặt garụ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:

- GV: Chuẩn bị 1 cuộn băng, 2 miếng gạc, 1 cuộn bụng, dõy cao su hoặc dõy vải, 1 miếng vải mềm (10 x 0cm0).

- HS: Chuẩn bị theo nhúm (1 bàn) như của GV.

III. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC

- Kĩ năng hợp tỏc, ứng xử giao tiếp trong thực hành.

- Kĩ năng giải quyết vấn đề : xỏc định chớnh xỏc được tỡnh trạng vết thương và đưa ra cỏch xử lớ đỳng, kịp thời.

- Kĩ năng thu thập và xử lớ thụng tin khi đọc sgk, quan sỏt tranh ảnh để tỡm hiểu cỏch sơ cứu cầm mỏu qua quan sỏt thầy, cụ giỏo làm mẫu.

- Kĩ năng quản lớ thời gian và đảm nhận trỏch nhiệm trong thực hành - Kĩ năng viết bỏo cỏo thu hoạch.

IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Cể THỂ SỬ DỤNG.

- Dạy học nhúm

- Thực hành, thớ nghiệm - Trực quan

- Tranh luận tớch cực

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 8 (Trang 48)