Kiểm tra bài cũ (3p)

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 8 (Trang 124)

II/ Sự phõn vựng chức năng của đại nóo

2. Kiểm tra bài cũ (3p)

Cõu hỏi: Em hóy trỡnh bày cấu tạo ngoài và cấu tạo trong của đại nóo?

3 Bài mới.

HOẠT ĐỘNG 1: Cung phản xạ sinh dưỡng

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh

- GV cho HS quan sỏt hỡnh 48.1 sgk, trao đổi nhúm, trả lời cõu hỏi sgk.

- Trung khu của cỏc phản xạ vận động và phản xạ sinh dưỡng nằm ở đõu?

- So sỏnh cung phản xạ sinh dưỡng với cung phản xạ vận động?

- HS quan sỏt hỡnh 48.1sgk, trao đổi nhúm, trả lời cõu hỏi sgk.

+ Đều nằm trong chất xỏm nhưng trung khu của phản xạ sinh dưỡng nằm trong sừng bờn của tuỷ sống và trụ nóo.

- Kẻ bảng so sỏnh cung phản xạ vận động và cung phản xạ sinh dưỡng. Đỏp ỏn đỳng ở bảng sau.

Đặc điểm Cung phản xạ vận động Cung phản xạ sinh dưỡng

Cấu tạo - Trung ương - Hạch thần kinh - Đường hướng tõm - Đường li tõm - Chất xỏm Đại nóo Tuỷ sống - Khụng cú - Từ cơ quan thụ cảm TW - Đến thẳng cơ quan phản ứng - Chất xỏm Trụ nóo Sừng bờn tuỷ sống - Cú - Từ cơ quan thụ cảm TW - Chuyển giao ở hạch thần kinh đến cơ quan phản ứng.

Chức năng Điều khiển hoạt động cơ võn (cú ý thức)

- Điều khiển hoạt động nội quan (khụng cú ý thức)

HOẠT ĐỘNG 2: Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh

- GV cho HS nghiờn cứu , quan sỏt hỡnh 48.3 sgk

? Hệ thần kinh sinh dưỡng cú cấu tạo như thế nào?

- GV cho HS quan sỏt lại H48.3, đọc trong bảng 48.1 sgk

? Tỡm điểm sai khỏc giữa phõn hệ TK giao cảm và đối giao cảm.

- HS nghiờn cứu, quan sỏt hỡnh 48.3 sgk - Gồm phần trung ương và phần ngoại biờn: + Phần TW nằm trong nóo và tuỷ sống. + Phần ngoại biờn là dõy TK và hạch TK. - HS quan sỏt lại H48.3, đọc bảng 48.1 - HS thảo luận, đại diện nhúm trỡnh bày. (Bảng 48.1 sgk)

Tiểu kết.

- Phõn hệ thần kinh sinh dưỡng gồm: + Trung ương: nóo, tuỷ sống.

+ Ngoại biờn: dõy thần kinh và hạch thần kinh. - Hệ thần kinh sinh dưỡng được chia thành:

+ Phõn hệ thần kinh giao cảm. + Phõn hệ thần kinh đối giao cảm.

HOẠT ĐỘNG 3: Chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng

Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh

- GV cho HS quan sỏt hỡnh 48.3, thảo luận nhúm.

+ Nhận xột chức năng của phõn hệ giao cảm và đối giao cảm?

+ Hệ TK sinh dưỡng cú vai trũ như thế nào trong đời sống?

- HS quan sỏt hỡnh 48.3, thảo luận nhúm thống nhất cõu trả lời.

+ Phõn hệ giao cảm và đối giao cảm cú tỏc dụng đối lập với cỏc hoạt động của cỏc cơ quan sinh dưỡng

+ Điều hoà hoạt động của cỏc cơ quan nội tạng nhờ hoạt động đối lập của phõn hệ giao cảm và đối giao cảm.

Kết luận:

- Phõn hệ thần kinh giao cảm và đối giao cảm cú tỏc dụng đối lập nhau trong điều hoà hoạt động của cỏc cơ quan sinh dưỡng.

- Nhờ tỏc dụng đối lập đú mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hoà được hoạt động của cỏc cơ quan nội tạng.

4) Củng cố: Gv cho HS đọc kết luận chung sgk.

5) Dặn dũ: Học bài, trả lời cỏc cõu hỏi sgk. Chuẩn bị bài mới. Chuẩn bị bài mới.

Tuần 27; Tiết 51; Ngày soạn: 30/02/2015; Ngày dạy: 03/03 (8A, 8B)

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 8 (Trang 124)