BÀI 53 HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜ

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 8 (Trang 136)

II/ Sự phõn vựng chức năng của đại nóo

BÀI 53 HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜ

I/ Mục tiờu

- Phõn tớch được những đặc điểm giống và khỏc giữa cỏc PXCĐK ở người với cỏc ĐV khỏc núi chung và thỳ núi riờng.

- Trỡnh bày được vai trũ của tiếng núi và chữ viết, khả năng tư duy trừu tượng ở người.

II/ Cỏc KNS cơ bản được giỏo dục trong bài

III/ Cỏc phương phỏp/kĩ thuật dạy học tớch cực cú thể sử dụng VI/ Chuẩn bị

- Tranh cung phản xạ

V/ Cỏc hoạt động

(5p) 1) Ổn định

2) Kiểm tra bài cũ 3) Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1 (15p) I/ Sự thành lập và ức chế cỏc PXCĐK ở người.

- GV cho HS nghiờn cứu tt sgk + Thụng tin trờn cho em biết điều gỡ? + Lấy vớ dụ cho đời sống về sự thành lập PX mới và ức chế cỏc PX cũ.

+ Sự thành lập và ức chế PXCĐK ở người và động vật giống và khỏc nhau ở điểm nào? + Sự thành lập và ức chế cú mối quan hệ như thế nào? - HS nghiờn cứu tt sgk +PXCĐK được hỡnh thành ở trẻ rất sớm +HS lấy một số vớ dụ. +Bờn cạnh sự thành lập cú sự xảy ra quỏ trỡnh ức chế phản xạ giỳp cơ thể thớch nghi với đời sống VD: học tập và xõy dựng thúi quen.

*Giống nhau: Về quỏ trỡnh thành lập, ức chế và ý nghĩa đới với sống.

*Khỏc nhau: Về số lượng và mức độ phức tạp của phản xạ.

+ Sự thành lập và ức chế là 2 quỏ trỡnh thuận nghịch liờn hệ mật thiết với nhau, giỳp cơ thể thớch nghi với đời sống.

Hoạt động 2 (12p) II/ Vai trũ của tiếng núi và chữ viết

- GV cho HS đọc TT sgk

+ Tiếng núi và chữ viết cú vai trũ gỡ trong đời sống?

- GV cho HS lấy vớ dụ thực tế để minh hoạ.

- Gv hoàn thiện kiến thức

- HS nghiờn cứu TT sgk

+ Tiếng núi và chữ viết giỳp ta mụ tả được sự vật đọc nghe tưởng tượng ra được.

+ Tiếng núi, chữ viết là kết quả của quỏ trỡnh học tập ( hỡnh thành cỏc PXCĐK.

- Tiếng núi là phương tiện là phương tiện giao tiếp, truyền đạt kinh nghiệm cho nhau và cho cỏc thế hệ sau.

*Tiếng núi và chữ viết là tớn hiệu gõy ra cỏc PXCĐK cấp cao.

- Tiếng núi và chữ viết là phương tiện để con người giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với nhau.

Hoạt động 3 (8p) III/ Tư duy trừu tượng

- GV phõn tớch vớ dụ: chú, mốo, gà, vịt… cú đặc điểm chung XD khỏi niệm “động vật”

- GV tổng kết lại kiến thức:

- HS ghi nhớ kiến thức

+ Từ những thuộc tớnh chung của sự vật, con người biết khỏi quỏt hoỏ thành những khỏi niệm được diễn đạt bằng cỏc từ.

+ Khả năng khỏi quỏt hoỏ, trừu tượng hoỏ là cơ sở của tư duy trừu tượng.

(5p) 4) Củng cố: Gv cho HS đọc kết luận chung sgk. 5) Dặn dũ: Học bài, trả lời cỏc cõu hỏi sgk.

Chuẩn bị bài mới.

Tuõ̀n 30; Tiết 57; Ngày soạn: 30/03/2014; Ngày dạy: 02/04 ( 8A, 8B) BÀI 54. VỆ SINH HỆ THẦN KINH

I/ Mục tiờu

- Hiểu được ý nghĩa sinh học của giấc ngủ đối với sức khoẻ.

- Phõn tớch ý nghĩa của lao động và nghĩ ngơi hợp lý tranh ảnh hưởng xấu đến hệ thần kinh.

- Nờu rừ tỏc hại của ma tuý và cỏc chất gõy nghiện đối với sức khoẻ và hệ thần kinh. - Xõy dựng cho bản thõn một kế hoạch học tập và nghĩ ngơi hợp lý để đảm bảo cho học tập và sức khoẻ.

II/ Cỏc KNS cơ bản được giỏo dục trong bài

- Kĩ năng thu thập và xử lớ thụng tin khi đọc SGK, sỏch bỏo để tỡm hiểu cỏc biện phỏp bảo vệ hệ thần kinh.

- Kĩ năng từ chối: khụng sử dụng, lạm dụng cỏc chất kớch thớch hay chất ức chế hệ thần kinh.

- Kĩ năng lắng nghe tớch cực, ứng xử/giao tiếp trong khi thảo luận

III/ Cỏc phương phỏp/kĩ thuật dạy học tớch cực cú thể sử dụng

- Dạy học nhúm - Trỡnh bày 1 phỳt - Vấn đỏp – tỡm tũi - Trực quan

IV/ Chuẩn bị

- Tranh ảnh truyền thụng về tỏc hại của chất gõy nghiện.

V/ Cỏc hoạt động

(5p) 1) Ổn định:

2) Kiểm tra: Cõu hỏi 1 và 2 sgk 3) Bài mới:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1 (12p) I/ í nghió của giấc ngủ đối với sức khoẻ

- GV đưa ra thụng tin: Chú cú thể nhịn ăn được 20 ngày vẫn cú thể nuụi bộo trở lại nhưng nếu mất ngủ 10 đến 12 ngày là chết. - GV cho HS thảo luận:

+ Vỡ sao núi ngủ là nhu cầu sinh lý của cơ thể? Giấc ngủ cú ý nghĩa như thế nào? - GV thụng bỏo bản chất của giấc ngủ.

+ Muốn cú giấc ngủ tốt cần những điều kiện gỡ? Nờu những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp hoặc giỏn tiếp đến giấc ngủ?

- HS ghi nhớ

+ Ngủ là đỏi hỏi tự nhiờn của cơ thể, cần hơn ăn.

+ Ngủ để phục hồi hoạt động của cơ thể.

*Giấc ngủ là quỏ trỡnh ức chế của bộ nóo đảm bảo sự phục hồi khả năng làm việc của hệ thần kinh. - Biện phỏp để cú giấc ngủ tốt: + Cơ thể sảng khoỏi. + Chỗ ngủ thuận tiện + Khụng sử dụng chất kớch thớch như cà fờ, chố…

+ Trỏnh cỏc chất kớch thớch ảnh hưởng tới giấc ngủ.

Hoạt động 2 (8p) II/ Lao động và nghỉ ngơi hợp lý

- GV yờu cầu HS trả lời cõu hỏi:

+ Tại sao khụng nờn làm việc quỏ sức? Thức quỏ khuya?

- Gv gọi một HS đọc to TT sgk.

+ Để trỏnh gõy căng thẳng, mệt mỏi cho hệ thần kinh.

- HS ghi nhớ

Hoạt động 3 (15p) III/ Trỏnh lạm dụng cỏc chõt kớch thớch và ức chế đối với hệ thõ̀n kinh.

- Gv yờu cầu HS vận dụng kiến thức, thảo luận nhúm hoàn thành bảng 54 sgk.

- Gv khuyến kớch HS nờu được cỏc vớ dụ và thỏi độ của mỡnh

- HS thảo luận nhúm thống nhất ý kiến (hoàn thành bảng 54 sgk.

Loại chất Tờn chất Tỏc hại

Chất kớch

thớch -Rượu-Chề, cafờ… - Hoạt động vừ nóo bị rối loạn, trớ nhớ kộm- Kớch thớch hệ thần kinh, gõy khú ngủ Chất gõy

nghiện

-Thuốc lỏ -Ma tuý

- Cơ thể suy yếu, dễ mắc bệnh ung thư. Khả năng làm việc trớ úc giảm, trớ nhớ kộm. - Suy yếu giống nũi, cạn kiệt kinh tế, lõy nhiễm HIV, mất nhõn cỏch.

(5p)4) Củng cố: Gv cho HS đọc kết luận chung sgk.

5) Dặn dũ: Học bài, trả lời cỏc cõu hỏi sgk. Chuẩn bị bài mới. Chuẩn bị bài mới.

Tuõ̀n 30; Tiết 58; Ngày soạn: 02/04/2014; Ngày dạy: 04/04 (8A, B) CHƯƠNG X. NỘI TIẾT

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 8 (Trang 136)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(162 trang)
w