Kết quả thu được từ việc khảo sát thông tin của doanh nghiệp

Một phần của tài liệu phát triển sản phẩm du lịch tỉnh khánh hòa (Trang 75)

Qua khảo sát, tác giả tổng hợp thông tin thu thập được từ các doanh nghiệp theo bảng kết quả như sau:

Bảng 2.9 Bảng kết quả khảo sát đánh giá của doanh nghiệp Kết quả khảo sát

STT Nội dung khảo sát Rất

kém Kém

Bình

thường Tốt

Rất tốt I Đánh giá về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất

kỹ thuật, dịch vụ, lao động và quản lý Nhà nước phục vụ du lịch

1 Khánh Hòa có quy hoạch phát triển du lịch

đến năm 2020

10/10

2 Việc quy hoạch, đầu tư phát triển hệ thống

cơ sở hạ tầng về giao thông, điện nước, bưu chính viễn thông, văn hóa, y tế, giáo dục của tỉnh Khánh Hòa ngày càng hoàn thiện để phục vụ du lịch

2/10 2/10 6/10

3 Hệ thống cơ sở vật chất phục vụ du lịch đa

dạng từ bình dân đến cao cấp để du khách lựa chọn

2/10 8/10

4 Thu hút được nhiều nhà đầu tư trong và

ngoài nước đầu tư các dự án khu nghỉ dưỡng, cơ sở lưu trú cao cấp, khu vui chơi giải trí, trung tâm thương mại quy mô lớn

3/10 4/10 3/10

5 Chất lượng phục vụ của các đơn vị kinh

doanh du lịch (công ty lữ hành, công ty vận chuyển khách, đại lý du lịch,…) nhìn chung đáp ứng được nhu cầu của khách

62

6 Lực lượng lao động ngành du lịch trẻ, dồi

dào về số lượng và đang được chú trọng trong công tác huấn luyện đào tạo để nâng cao chất lượng

4/10 6/10

7 Công tác quản lý về du lịch của cơ quan

quản lý Nhà nước còn lỏng lẻo

5/10 5/10

8 Tình hình an ninh, trật tự khi đi du lịch tại

Khánh Hòa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4/10 4/10 2/10

II Đánh giá về tài nguyên du lịch biển đảo

1 Vị trí địa lý tỉnh Khánh Hòa thuận lợi cho

phát triển du lịch

2/10 8/10

2 Khánh Hòa có nhiều bãi biển có nhiều nét

riêng biệt hấp dẫn du khách tới tham quan, tắm biển và nghỉ dưỡng

3/10 7/10

3 Hệ sinh thái biển đa dạng và phong phú để

tham quan khám phá đáy biển

9/10 1/10

4 Các hoạt động thể thao biển (bơi, lặn biển,

bóng chuyền bãi biển, lướt sóng, đua thuyền, dù lượn,… ) phục vụ nhu cầu vui chơi, giải trí cho khách

3/10 5/10 2/10

III Đánh giá về tài nguyên du lịch nhân văn

1 Nhiều khu di tích lịch sử, danh lam thắng

cảnh để cho các du khách tới tham quan và khám phá

3/10 7/10

2 Các làng nghề truyền thống của tỉnh Khánh

Hòa đưa vào phục vụ du lịch

5/10 3/10 2/10

3 Các công trình kiến trúc nghệ thuật cổ (nhà

cổ, chùa, đình, miếu,…)

6/10 4/10

4 Tổ chức biểu diễn của các chương trình

nghệ thuật dân gian của địa phương (hò bá trạo, hát bống, hát bộ, múa siêu,…)

5/10 4/10 1/10

5 Các sự kiện văn hóa, lễ hội được tổ chức

hàng năm

5/10 5/10 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

6 Sự phong phú và độc đáo của ẩm thực địa

phương

4/10 6/10

IV Hướng phát triển du lịch biển đảo và du lịch văn hóa

1 Hướng phát triển du lịch biển đảo đặc

trưng cho du lịch Khánh Hòa tập trung vào dòng sản phẩm du lịch biển chất lượng cao và đa dạng hóa các loại hình dịch vụ, phát

63

triển sản phẩm du lịch biển, nghỉ dưỡng biển, tham quan thắng cảnh biển, thể thao biển và sinh thái biển

2 Hướng phát triển du lịch văn hóa tạo ra sản

phẩm du lịch đặc trưng địa phương trên cơ sở khai thác giá trị di tích lịch sử, lễ hội, nghệ thuật dân gian, làng nghề truyền thống, ẩm thực dân gian

8/10 2/10

Một phần của tài liệu phát triển sản phẩm du lịch tỉnh khánh hòa (Trang 75)