Đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác tổ chức tiền lương - tiền thưởng tại công ty TNHH Long Shin (Trang 62)

LN sau thuế * 100% ROI = Vốn KDbq Vốn KDđk + Vốn KDck Vốn KDbq = 2

-54 - +/- % +/- % 1.Tổng doanh thu 1.000 đồng 150.138.387 182.263.015 221.012.851 32.124.628 21,40 38.749.836 21,26 2.LN sau thuế 1.000 đồng 2.584.670 811.015 1.263.751 (1.773.655) (68,62) 452.736 55,82 3.Tổng VKD bq 1.000 đồng 57.461.834 59.246.520 61.155.424 1.784.686 3,11 1.908.904 3,22 4.Vốn CSHbq 1.000 đồng 23.075.855 24.628.548 20.916.175 1.552.693 6,73 (3.712.374) (15,07) 5.Nộp ngân sách NN 1.000đồng 88.060 80.395 89.932 (7.665) (8,70) 9.537 11,86 6. Rp=2/1 % 1,72 0,44 0,7 (1,28) (74,15) 0,13 28,50 7.ROI=2/3 % 4,50 1,37 2,07 (3,13) (69,57) 0,70 50,96 8.ROE=2/4 % 11,20 3,29 6,04 (7,91) (70,60) 2,75 83,48 - 54 -

-55

-

Dựa vào bảng đánh giá hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh ta thấy:

 Là một công ty mới thành lập cùng với những chính sách khuyến khích đầu tư của tỉnh nên công ty đã được hưởng khá nhiều ưu đãi đặc biệt là về thuế. Trong 6 năm đầu công ty được miễn thuế thu nhập doanh nghiệp, c òn các khoản đóng góp khác được công ty thực hiện khá đầy đủ. Năm 2005 tổng số tiền nộp ngân sách nhà nước là 80.395.050 đồng, giảm 7.665.333 đồng tương tứng với giảm 8,7% so với năm 2004, do trong năm này hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty không được tốt lắm. Sang năm 2006 số tiền nộp ngân sách Nhà nước đã tăng lên 11,86% tương đương với tăng 9.536.453 đồng so với năm 2005.

 Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu (Rp) năm 2005 = 0,44% điều này có nghĩa bình quân trong 100 đồng thu về từ hoạt động sản xuất kinh doanh thì tạo ra được 0,44 đồng lợi nhuận, giảm 74,1% tương đương với giảm 1,28 đồng so với năm 2004. Nguyên nhân là do sự gia tăng của các loại chi phí như: chi phí nguyên liệu, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí bán hàng và quản lí doanh nghiệp, các loại chi phí khác: điện, nước, chi phí xe…nên đã làm cho giá vốn hàng bán của công ty tăng lên trong khi giá bán sản phẩm chỉ tăng nhẹ nên đã làm giảm lợi nhuận. Sang năm 2006, Rp= 0,57% như vậy bình quân trong 100đ doanh thu thì có được 0,57 đồng lợi nhuận, tăng 28,5 % tương ứng với tăng 0,13 đồng so với năm 2005. Mặc dù sự gia tăng về lợi nhuận không nhiều nhưng đây là dấu hiệu đáng mừng nó cho thấy công ty đã có các biện pháp để tiết kiệm chi phí, sử dụng hợp lí và có hiệu quả nguồn nguyên liệu nhằm giảm chi phí; nâng cao chất l ượng sản phẩm và tìm kiếm thêm thị trường mới để tăng doanh thu.

 Tỉ suất lợi nhuận trên vốn kinh doanh (ROI) năm 2005 =13,7%, điều này có nghĩa bình quân cứ 100đ vốn kinh doanh bỏ vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì tạo ra được 13,7 đồng lợi nhuận. ROI năm 2005 đ ã giảm đi 69,57% tương đương với giảm 3,13 đ so với năm 2005, điều n ày cho thấy hoạt động kinh doanh của công ty trong năm này không đạt hiệu quả, nguyên nhân là do trong năm 2005 công ty thực hiện dự trữ các mặt hàng chủ lực để tiêu thụ trong những tháng không phải l à mùa nguyên liệu nên đã làm cho thành phẩm tồn kho tăng làm tăng vốn kinh doanh,

-56

-

bên cạnh đó lợi nhụân trong năm 2005 lại giảm n ên làm cho ROI giảm. Tuy nhiên trong năm 2006, ROI = 20,7%, tăng 50,69% t ương đương với tăng 7 đồng so với năm 2005, điều này cho thấy hoạt động kinh doanh của công ty đ ã có những chuyển biến tích cực.

 Tỉ suất lợi nhuận trên vốn chủ sỡ hữu (ROE): ROE 2005 =3,29% giảm 7,91 đồng trên 100 đ vốn chủ sỡ hữu tương đương với giảm 70,6% so với năm 2004, cho thấy công ty đã không sử dụng tốt nguồn vốn này. ROE2006 = 6,04 % tăng 2,75 đồng trên 100 đồng doanh thu tương đương với tăng 83,48% so với năm 2005. Đây l à dấu hiệu tốt nó thể hiện sức sinh lời của vốn chủ sỡ hữu tăng l ên, công ty đang sử dụng có hiệu quả nguồn vốn này.

2.5. PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH: 2.5.1. Phân tích sự biến động của tài sản:

2.5.1.1. Phân tích sự biến động của tài sản:

BẢNG 2.3: Bảng phân tích sự biến động của Tài sản Đvt:1.000 Đồng

Chênh lệch 05/04 Chênh lệch 06/05

TÀI SẢN Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

+/- % +/- %

A.TS NGẮN HẠN 41,252,046 42,849,676 48,746,798 1,597,630 3.87 5,897,122 13.76

1.Tiền & khoản TĐT 2,297,485 1,002,654 424,420 (1,294,831) (56.36) (578,2340 (57.67)

2.Các khoản phải thu 32,323,994 28,239,607 15,020,277 (4,084,387) (12.64) (13,219,330) (46.81)

3.Hàng tồn kho 6,080,808 13,266,340 32,621,085 7,185,532 118.17 19,354,745 145.89 4.TS ngắn hạn khác 549,759 341,075 681,016 (208,684) (37.96) 339,941 99.67 B.TS DÀI HẠN 17,713,766 16,677,552 14,036,821 (1,036,214) (5.85) (2,640,731) (15.83) 1.Tài sản cố định 16,209,717 14,947,991 12,232,286 (1,261,726) (7.78) (2,715,705) (18.17) 2.Các khoản ĐTTCDH 5,000 5,000 5,000 3.Tài sản dài hạn khác 1,499,049 1,724,561 1,799,535 225,512 15.04 74,974 4.35 TỔNG TÀI SẢN 58,965,812 59,527,228 62,783,619 561,416 0.95 3,256,391 5.47

Nhận xét:

Tổng tài sản của công ty đều tăng qua các năm. Năm 2005 tổng t ài sản tăng 0,95% tương ứng tăng 561.416 nghìn đồng so với năm 2004. Năm 2006 tổng t ài sản tăng nhanh 5,47% tương đương với tăng 3.256.391 nghìn đồng. Điều này cho thấy qui mô công ty ngày càng mở rộng.

Sự gia tăng của tổng tài sản là do sự biến động của các khoản mục cụ thể sau:

 Tài sản ngắn hạn: Năm 2005 tăng 3,87%, tương đương với tăng 1.597.630 (nghìn đồng) so với năm 2004, đến năm 2006 tăng 13,76% t ương đương với tăng 5.897.122 (nghìn đồng) so với năm 2005. Sự gia tăng n ày xuất phát từ sự biến động của nhiều khoản mục:

 Trong năm 2005, năm 2006 tiền mặt của công ty có sự giảm mạnh; năm 2005 giảm 56,36% tương đương với giảm 1.294.831 đồng so với năm 2004; năm 2006 lại giảm tiếp 57,67% tương đương với giảm 578.234 nghìn đồng. Điều này chứng tỏ công ty ít để tiền mặt nh àn rỗi mà chủ yếu dùng tiền vào lưu thông đầu tư mua nguyên liệu dự trữ…điều này rất tốt vì nó sẽ làm tăng lợi nhuận cho công ty. Tuy nhiên, việc này cũng mang lại nhiều rủi ro cho công ty khi giá nguyên liệu trên thị trường giảm. Bên cạnh đó cần phải đảm bảo dự trữ một l ượng tiền mặt hợp lí nếu không việc thiếu tiền mặt sẽ l àm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty gặp nhiều khó khăn khi khả năng thanh toán nhanh của công ty giảm xuống.

 Hàng tồn kho của công ty qua 2 năm đ ã tăng nhanh: năm 2005 tăng 118,17% tương đương với tăng 7.185.532 nghìn đồng so với năm 2004; năm 2006 tăng 145,89% tương đương với tăng 19.345.745 nghìn đồng so với năm 2005. Nguyên nhân làm hàng tồn kho tăng lên là do tính chất mùa vụ, không ổn định của nguyên liệu đầu vào nên công ty đã có kế hoạch tăng hàng tồn kho để chủ động hơn trong việc thực hiện các hợp đồng, đồng thời tận dụng những lúc nguy ên liệu rẻ và nhiều để sản xuất ra nhiều loại sản phẩm, tiết kiệm chi phí và tạo công ăn việc làm cho người lao động. Mặc dù việc tăng lượng hàng dự trữ sẽ làm tồn đọng vốn và tăng chi phí lưu kho, bảo quản nhưng đây là một chiến lược của công ty.

 Các khoản phải thu trong 3 năm đều giảm, cụ thể: năm 2005 giảm 12,645 tương ứng với giảm 4.084.387 nghìn đồng so với năm 2004; năm 2005 tiếp tục giảm 13.219.330 đồng tức là giảm 43,81% so với năm 2005. Điều n ày cho thấy công ty đã có những chính sách thu hồi nợ khá tốt, vốn của công ty không bị khách hàng chiếm dụng. Điều này rất tốt, công ty sẽ có nhiều vốn hơn để đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh.

Tài sản dài hạn qua các năm đều giảm, năm 2005 giảm 5,85% t ương đương với giảm 1.036.821 đồng so với năm 2004; năm 2006 t ài sản này lại tiếp tục giảm 15,83 % tương đương với giảm 2.640.731 đồng so với năm 2005. Nguy ên nhân chủ yếu là do tài sản cố định giảm cụ thể, năm 2005 giảm 7,78% t ương đương với giảm 1.261.726 đồng, đến năm 2006 lại giảm th êm 18,17 % tương đương với giảm 2.715.705 đồng so với năm 2005. Việc giảm tài sản cố định cho thấy trong 2 năm 2005, 2006 công ty ít chú tâm đ ến việc đầu tư thêm thiết bị máy móc trong khi giá trị khấu hao lại tăng lên hàng năm nên đã làm cho tổng giá trị tài sản cố định giảm xuống. Các tài sản khác trong 2 năm 2005,20 06 đều tăng, năm 2005 tăng 15,04 % so với năm trước, năm 2006 tăng 4,35% so với năm 2005.

Mặc dù có nhiều biến động nhưng tổng tài sản của công ty qua các năm đều tăng lên, năm 2005 tuy chỉ tăng có 0,95% nhưng sang năm 2006 công ty đã có nhiều cố gắng, nỗ lực đặc biệt là trong việc thu hồi nợ nên tổng tài sản của công ty đã tăng lên được 5,47 % so với năm trước đó.

2.5.1.2. Phân tích sự biến động của nguồn vốn:

Phân tích sự biến động của nguồn vốn để biết đ ược qui mô nguồn vốn như thế nào và sự biến động của các loại vốn để thấy được tình hình huy động vốn đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh của công ty .

BẢNG 2.4: Bảng phân tích sự bíên động của Nguồn vốn Đvt: 1000 đồng

Chênh lệch

05/04 Chênh lệch06/05

NGUỒN VỐN Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006

+/- % +/- % A. NỢ PHẢI TRẢ 34,642,517 34,593,426 45,885,071 (49,091) (0.14) 11,291,645 32.64 I.Nợ ngắn hạn 34,621,055 34,532,431 36,657,952 (88,624) (0.26) 2,125,521 6.16 II. Nợ dài hạn 9,227,119 9,227,119 III. Nợ khác 21,462 60,995 39,533 184.2 (60,995) B.NGUỒN VỐN CSH 24,323,295 24,933,802 16,898,547 610,507 2.51 (8,035,255) (32.23) I. Nguồn vốn, quỹ 25,682,778 26,505,664 16,898,547 822,886 3.2 (9,607,117) (36.25)

II.Nguồn kinh phí,quỹ khác (1,359,483) (1,571,862) (212,379) 15.62

TỔNG NGUỒN VỐN 58,965,812 59,527,228 62,783,618 561,416 0.95 3,256,390 5.47

(Nguồn: Phòng kế toán)

Nhận xét: Tổng nguồn vốn của công ty trong các năm qua đều tăng, mức

tăng ở từng năm có nhiều sự thay đổi nhưng theo hướng tốt hơn. Cụ thể: trong năm 2005 tổng nguồn vốn của công ty đạt 59.527.228 nghìn đồng chỉ tăng 0,95% so với năm 2004. Tuy nhiên sang năm 2006 m ức tăng này là 5,47 % tương đương với tăng 3.256.391 nghìn đồng chứng tỏ công ty đã huy động được khá nhiều vốn cho nhu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh, có được điều này do:

 Nợ phải trả trong năm 2005 giảm 0,14% hay l à giảm 49.091 nghìn đồng so với năm 2005. Tuy nhiên trong năm 2006 n ợ phải trả tăng lên khá nhanh 32,64% tương đương với tăng 11.291.646 nghìn đồng. Nợ phải trả tăng hay giảm đều có những mặt tốt của nó: nếu nợ phải trả giảm chứng tỏ công ty có khả năng thanh toán cao, việc làm ăn của công ty đang gặp thuận lợi, sẽ tạo đ ược uy tín cho các đối tác, còn nếu nợ phải trả tăng nghĩa là công ty đang chiếm dụng vốn của các đơn vị khác, nguồn vốn chiếm dụng không chỉ là nguồn vốn hiệu quả nhất mà nó còn làm tổng nguồn vốn kinh doanh của công ty tăng l ên. Tuy nhiên công ty nên giữ khoản mục này ở mức hợp lí sao cho vẫn đảm bảo được khả năng thanh toán vì đây là khoản mục ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh cũng nh ư uy tín của công ty.

 Nguồn vốn chủ sỡ hữu trong năm 2005 tăng nhẹ so năm 2004. Tuy nhi ên, sang năm 2006 nguồn vốn chủ sỡ hữu có sự giảm đột biến, giảm 36,25% t ương

đương với giảm 8.035.255 nghìn đồng so với năm 2005, nguyên nhân chủ yếu là do trong năm 2006 nguồn vốn quỹ giảm 9.607.117 nghìn đồng so với năm 2005.

Tổng nguồn vốn trong năm 2005, 2006 của công ty đều tăng l ên, tuy nhiên chủ yếu là do sự gia tăng của nợ phải, điều này thể hiện công ty có khả năng huy động vốn, tuy nhiên nó cũng cho thấy vốn của công ty chủ yếu l à vốn chiếm dụng.

2.5.2. Phân tích kết cấu của tài sản và nguồn vốn:2.5.2.1. Phân tích kết cấu tài sản: 2.5.2.1. Phân tích kết cấu tài sản:

BẢNG 2.5: Bảng kết cấu Tài sản Đvt:%

TÀI SẢN Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Chênh lệch05/04 Chênh lệch06/05

A.TS NGẮN HẠN 69.96 71.98 77.64 2.02 5.66

1. Tiền 3.90 1.68 0.68 (2.21) (1.01)

2. Các khoản phải thu 54.82 47.44 23.92 (7.38) (23.52)

3.Hàng tồn kho 10.31 22.29 51.96 11.97 29.67 4. Tài sản ngắn hạn khác 0.93 0.57 1.08 (0.36) 0.51 B. TS DÀI HẠN 30.04 28.02 22.36 (2.02) (5.66) 1. Tài sản cố định 27.18 25.11 19.48 (2.07) (5.63) 2. Các khoản ĐTTCDH 0.01 0.01 0.01 3. Tài sản khác 2.54 2.90 2.87 0.35 (0.03) TỔNG CỘNG 100 100 100 (Nguồn: Phòng kế toán)

Nhận xét: Qua bảng kết cấu tài sản ta thấy: Tài sản ngắn hạn chiếm tỉ trọng

cao trong tổng tài sản của công ty và có xu hướng tăng lên qua các năm. Cụ thể, tỉ trọng tài sản ngắn hạn trong năm 2005 = 71,98%, tăng 2,02% so v ới năm 2004, trong năm 2006 tỉ trọng này là 77,64% tăng 5,66 % so với năm 2005. Nguyên nhân làm cho tỉ trọng này tăng lên là do sự biến động của yếu tố nguyên liệu trong thời gian qua, sự thay đổi về chính sách, chế độ về lao động và tiền lương đối với người lao động trong công ty, đặc biệt là sự thay đổi trong chính sách hàng tồn kho của công ty.Vốn lưu động là một nhân tố rất cần thiết để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Tuy nhiên, công ty cần có những biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động nhằm giảm thấp bớt nhu cầu vốn l ưu động không cần thiết vì nếu công ty xác định nhu cầu vốn lưu động quá cao sẽ không khuyến

khích công ty khai thác khả năng tiềm tàng, tìm mọi biện pháp để cải tiến hoạt động sản xuất kinh doanh; gây nên tình trạng ứ đọng vật tư hàng hoá, vốn luân chuyển chậm và phát sinh các chi phí không c ần thiết làm tăng giá thành sản phẩm.

2.5.2.2. Phân tích kết cấu nguồn vốn:BẢNG 2.6: Bảng kết cấu Nguồn vốn BẢNG 2.6: Bảng kết cấu Nguồn vốn

Đvt: %

NGUỒN VỐN Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Chênh lệch

05/04 Chênh lệch06/05 A. NỢ PHẢI TRẢ 58.75 58.11 73.08 (0.64) 14.97 I.Nợ ngắn hạn 58.71 58.01 58.39 (0.70) 0.38 II. Nợ dài hạn 14.70 14.70 III. Nợ khác 0.04 0.10 0.00 0.07 (0.10) B. NGUỒN VỐN CSH 41.25 41.89 26.92 0.64 (14.97) I. Nguồn vốn, quỹ 43.56 44.53 26.92 0.97 (17.61)

II.Nguồn kinh phí, quỹ khác (2.31) (2.64) (0.34) 2.64

TỔNG NGUỒN VỐN 100 100 100

Nhận xét: Cơ cấu nguồn vốn của công ty có nhiều thay đổi đặc biệt l à trong

2 năm 2005, 2006. Sự thay đổi này cho thấy công ty đã có những quan điểm mới về sử dụng vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh , thể hiện:

Với mục tiêu là an toàn nên công ty đã sử dụng song song vốn vay và vốn chủ sở hữu để đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh nên không có sự thay đổi lớn về tỉ trọng nợ phải trả, trong năm 2005 nợ phải trả chiếm 58,11% trong tổng nguồn vốn của công ty chỉ giảm đi 0,64% so với năm 2004. Sang năm 2006, nợ phải trả chiếm đến 73,08% trong tổng nguồn vốn tăng 14,97% so với năm 2005 , điều này cho thấy công ty đã chú trọng việc sử dụng vốn vay để đầu t ư vào hoạt động sản xuất kinh doanh việc này sẽ làm giảm tính tự chủ về tài chính của công ty nhưng trong nền kinh tế thị trường khi công ty hoạt động kinh doanh có hiệu quả th ì việc sử dụng vốn vay là rất cần thiết vì công ty có thể sử dụng một lượng tài sản lớn mà chỉ đầu tư một lượng nhỏ; mở rộng hoạt động sản xuất; đây là một chính sách tài chính để gia tăng lợi nhuận cho công ty.

Do chú trọng đến việc sử dụng nguồn vốn chiếm dụng b ên ngoài công ty đã đầu tư rất ít nguồn vốn chủ sở hữu nên làm cho tỉ trọng nguồn vốn này trong năm 2006 chỉ chiếm 26,92% trong tổng nguồn vốn, tức là đã giảm đi 17,61% so với năm 2005.

2.5.3. Đánh giá khả năng tài chính cuả công ty:2.5.3.1. Phân tích khả năng thánh toán: 2.5.3.1. Phân tích khả năng thánh toán:

 Các hệ số về khả năng thanh toán

Hệ số khả năng thanh toán nhanh (Rp)

Rq2004 = 0,07 055 . 612 . 34 485 . 297 . 2  ; Rq2005 = 0,03 413 . 532 . 34 654 . 002 . 1  Rq2006 = 0,01 952 . 657 . 36 420 . 424 

Hệ số khả năng thanh toán tổng quát (Rtq)

Rtq2004= ,170 517 .

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác tổ chức tiền lương - tiền thưởng tại công ty TNHH Long Shin (Trang 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)