Phân công lao động:
Bên cạnh việc bố trí lao động hợp lí th ì việc phân công lao động cũng rất cần thiết để tổ chức sản xuất được tốt hơn. Phân công lao động là sự phân chia quá trình sản xuất thành nhiều loại công việc khác nhau căn cứ v ào điều kiện sản xuất nhất định mà bố trí công nhân đảm nhận công việc sao cho phù hợp với trình độ của họ. Khi phân công lao động chúng ta cần đảm bảo các y êu cầu sau:
Xác định dụng cụ cần thiết cho phù hợp với công việc được phân công để công nhân có đầy đủ dụng cụ đảm bảo sản xuất đ ược liên tục, loại trừ khả năng lãng phí do tổ chức không tốt.
-83
-
Bảo đảm khối lượng công việc được ổn định trong thời gian ca sản xuất v à xác định nhiệm vụ giới hạn trong ca sản xuất đó, tạo điều kiện cho công nhân y ên tâm thực hiện nhiệm vụ của mình, chống được tâm lí bị động trong công việc dẫn đến hạn chế kết quả lao động.
Bảo đảm số công nhân có tình độ kĩ thuật tương ứng với yêu cầu kĩ thuật của công việc đã phân công, tức là tạo ra sự cân đối phù hợp với công việc được giao.
Do tính chất phức tạp và yêu cầu kĩ thuật của qui tình công nghệ mà việc phân công lao động ở công ty rất đa dạng. Các h ình thức phân công lao động đều được công ty áp dụng theo mô hình chuyên môn hoá cho từng nhóm thích hợp với quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm, đồng thời giải quyết khoa học sự cân bằng về tâm lí, sinh lý có ảnh hưởng tốt đến thái độ làm việc và sự biến động về sức lao động của người lao động.
Nhìn chung, sự bố trí công nhân cho từng công đoạn của công việc là tương đối hợp lí, tạo ra được sự thuần thục trong các khâu quản lí, sản xuất giúp giải quyết công việc được nhanh chóng, nhịp nhàng, liên tục tránh được sự ứ đọng, chồng chéo.
Hợp tác lao động:
Hợp tác lao động là kết quả trực tiếp của vấn đề phân công lao động, đó là sự phối hợp các dạng lao động đã được chia nhỏ do phân công lao động. Hay nói cách khác nó là sự hợp nhất một số người hoạt động riêng biệt để đạt được mục đích như ở công ty khi cần chế biến kịp thời một mặt h àng nào đó thì có sự liên kết giữa các tổ hay nhóm để quá trình sản xuất được diễn ra nhanh theo đúng yêu cầu đã đề ra.
Thực tế ở công ty việc hợp tác lao động diễn ra kh á tốt, về sản xuất các bộ phân đã có sự phối hợp với nhau để tạo ra một dây chuyền sản xu ất khép kín từ khâu cung cấp nguyên liệu đến tạo ra thành phẩm.
2.8.2.3. Tổ chức nơi làm việc, điều kiện làm việc :
Công tác tổ chức nơi làm việc, điều kiện làm việc và chế độ nghỉ ngơi: Công tác tổ chức nơi làm việc được công ty thực hiện một cách khoa học nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ng ười công nhân thao tác trong quá tr ình sản xuất
-84
-
được dễ dàng. Cách bố trí các phòng ban, trang bị cho nơi làm việc cùng những thiết bị cần thiết được công ty chú ý bố trí sắp xếp một cách trật tự, khoa học v à mang tính thẩm mỹ cao. Nó không chỉ tiết kiệm đ ược không gian mà còn tạo ra sự thoải mái về tâm lí cho người lao động. Đây là yếu tố góp phần tạo hưng phấn trong quá trình làm việc nhằm tăng năng suất.
Do môi trường làm việc luôn tiếp xúc với các mùi tanh hôi của hải sản, hoá chất độc hại, cũng như điều kiện làm việc trong môi trường lạnh có hại cho sức khỏe nên công ty đã trang bị các dụng cụ bảo hộ như: quần áo, bao tay, khẩu trang, kính .. nên cũng phần nào hạn chế những tác động không tốt cho công nhân. Ngo ài ra do yêu cầu đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm nên công tác vệ sinh nhà xưởng, dụng cụ lao động được đặc biệt chú ý, hệ thống nước xả, khử trùng tay chân trước và sau khi công nhân làm việc.
Do tính chất công việc độc hại, nặng nhọc n ên ở công ty TNHH Long Shin luôn quan tâm đến giờ giấc làm việc và chế độ hợp lí cho công nhân. Thời gian làm việc của công nhân trong công ty sẽ bắt đầu từ lúc 7 giờ sáng v à kết thúc vào lúc 5giờ chiều. Trong mỗi buổi làm việc công nhân sẽ được nghỉ giải lao 15 phút và được bố trí sắp xếp tuỳ theo tiến độ sản xuất sản phẩm. Thời gian ăn v à nghỉ trưa là 1 giờ đồng hồ. Trong đó:
Xưởng 1: 11 giờ: ăn cơm; 12 giờ: vào ca Xưởng 2: 11h 30: ăn cơm; 12h30: vào ca Xưởng 3: 12h00: ăn cơm; 1h00: vào ca
Công ty có bộ phận bếp tổ chức thực hiện nấu ăn miễn phí cho công nhân, buổi trưa công nhân được bố trí nghỉ trưa tại công ty.
Đây là những quy định chung về thời gian l àm việc tại công ty. Tuy nhiên, vào thời điểm mùa vụ công ty sẽ thực hiện tăng ca, l àm thêm giờ nhưng công ty vẫn đảm bảo thực hiện đầy dủ các chế độ theo luật lao động. Ngo ài ra, công ty cũng xây dựng một chế độ thực đơn hợp lí để đáp ứng nhu cầu dinh d ưỡng cho người lao động trong thời gian tăng ca.
-85
-
Nhìn chung công tác tổ chức nơi làm việc, điều kiện làm việc của công ty trách nhiệm hữu hạn Long Shin được thực hiện một cách có tổ chức, đầy khoa học. Nó duy trì được sự ngăn nắp, sạch sẽ, gọn gàng và thuận tiện, không chỉ làm bớt mệt mỏi cho nhân viên đồng thời tạo nên bộ mặt cho công ty. Cùng với đó là thời gian làm việc và nghỉ ngơi hợp lí đã giúp cho người lao động phục hồi sức và có thể tăng ca, tăng năng suất lao động. Tuy nhiên, do các phòng ban được bố trí gần các khu sản xuất nên không tạo được môi trường tốt cho cán bộ quản lí. Nhà ăn và nơi nghỉ trưa gần với hệ thống máy móc thiết bị nên làm ảnh hưởng đến giờ ăn nghỉ của công nhân. Nhưng để khắc phục các nhược điểm này là không dễ vì điều kiện về diện tích mặt bằng của công ty không có.
2.8.3. THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC TỔ CHỨC TIỀN L ƯƠNG TẠI CÔNGTY TNHH LONG SHIN: TY TNHH LONG SHIN:
2.8.3.1. Tình hình thực hiện công tác tổ chức tiền lương tại công ty:
Công tác tổ chức tiền lương là công tác trọng yếu trong tổ chức sản xuất nói chung và tổ chức lao động nói riêng. Nhiệm vụ chủ yếu của công tác tổ chức tiền lương là lựa chọn cách tính lương như thế nào. Nghĩa là sử dụng hình thức tiền lương nào cho phù hợp với công việc, ngành nghề đang sản xuất, cách xác lập quỹ lương ra sao? Sau đó việc chia lương, thưởng cho người lao động theo phương pháp nào mà công ty thấy phù hợp và mang lại hiệu quả cao.
Tiền lương là thu nhập chủ yếu của người lao động, là cơ sở để người lao động trang trải chi phí cuộc sống v à để tích luỹ một phần nào đó.
Hiện tại, công ty TNHH Long Shin đã áp dụng các hình thức trả lương chính sau: tiền lương sản phẩm và tiền lương theo thời gian.
2.8.3.2. Phương pháp xác lập quỹ lương kế hoạch :
Quỹ lương kế hoạch:
Tổng quỹ lương kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền lương được tính theo công thức sau:
-86
-
Trong đó:
+ Ldb:. Dựa trên cơ sở định biên số lao động phù hợp với từng công việc ở từng bộ phận, khâu công ty để xác định số lao động định biên cho năm kế hoạch.
+ TLmindn: Mức lương tối thiểu. Hiện nay mức lương tối thiểu công ty đang áp dụng là 760.000 đồng/ tháng
+HPC:Hệ số phụ cấp lương bình quân được xác định bình quân +HCB: Hệ số lương cấp bậc công việc bình quân của công ty là
+ Vvc : Quỹ lương của viên chức quản lí chưa tính trong định mức lao động tổng hợp của công ty được xác định là bao gồm tiền lương của Hội đồng quản trị, bộ phận giúp việc cho Hội đồng quản trị, cán bộ công đoàn.
Tổng quỹ lương chung năm kế hoạch (VC):
VCđược xác định như sau:
Vc = VKH+VB +VTG
Trong đó:
VC: Tổng quỹ lương chung năm kế hoạch
VKH: Tổng tiền lương năm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền lương.
VB: Quỹ lương bổ sung theo kế hoạch.
VTG: Quỹ tiền lương làm thêm giờ tính theo kế hoạch
2.8.3.2. Phương pháp phân phối quỹ lương tại công ty
Nguồn hình thành quỹ tiền lương của công ty:
Quỹ tiền lương được hình thành chủ yếu từ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
Quỹ lương dự phòng từ năm trước chuyển sang
Phương pháp phân phối quỹ lương tại công ty:
Những nguyên tắc chung:
Công ty TNHH Long Shin là một công ty chuyên sản xuất, chế biến những sản phẩm thuỷ sản đông lạnh xuất khẩu và tiêu thụ nội địa. Để tạo ra được một sản phẩm hoàn chỉnh có chất lượng cao thì cần phải trải qua nhiều công đoạn từ đ ơn giản đến phức tạp, sự nỗ lực không chỉ của một cá nhân m à là của cả tập thể. Do
-87
-
vậy tiền lương được tính cho cả tổ theo đơn giá của từng loại sản phẩm hoàn thành theo từng công đoạn trong tháng. Nghĩa l à sản phẩm càng nhiều thì tiền lương càng nhiều và ngược lại.
Do đặc thù riêng của ngành thuỷ sản và tính phức tạp của hàng hoá nên đơn giá tiền lương của một số bộ phận trong xưởng (chế biến, bao trang ) cũng được thay đổi theo qui trình công nghệ được áp dụng vào sản phẩm đó trong tháng.
Đơn giá tiền lương của từng công đoạn hoàn thành cho một loại sản phẩm phụ thuộc vào tính chất phức tạp của công đoạn, trình độ chuyên môn, năng suất lao động.
Đối với một số bộ phận ngoài tiền lương theo sản phẩm, người lao động còn được hưởng lương theo thời gian trong những trường hợp sau:
Hưởng mức lương cơ bản là 760.000 đồng / tháng cho những tháng không có việc làm hoặc lương thấp.
Cho những ngày nghỉ phép nếu làm việc liên tục tại công ty từ 12 tháng trở lên (không quá 12 ngày trong 1 năm)
Cách tính lương:
Lương sản phẩm(lương năng suất):
Công ty chỉ áp dụng hình thức lương sản phẩm cho công nhân trực tiếp gồm các bộ phận: tiếp nhận - phục vụ, bộ phận bao trang, đóng gói v à bộ phận chế biến, các bộ phận còn lại được công ty trả lương theo thời gian.
Tiền lương của công nhân trực tiếp:
TLtt= Cqđ* ĐGbq+ Phụ cấp( Nếu có)
Cqđ= (Ngày công * Hệ số tay nghề* Hệ số thi đua)
Ngày công: Tính theo số giờ làm việc, 1 công là 8 giờ.
Hệ số tay nghề được xác định dựa trên thời gian, kinh nghiệm làm việc và năng lực của người lao động. Hệ số tay nghề cao nhất l à 1,075 và thấp nhất là 0,75.
-88
-
Hệ số thi đua: Hàng tháng mỗi tổ sẽ đánh giá từng người dựa trên các tiêu chí: chuyên cần, thực hiện tốt các nội quy công ty, mức độ ho àn thành công việc.. để xếp hệ số thi đua. Hệ số thi đua cao nhất là 1,00.
Đơn giá bình quân: Đơn giá bình quân của mỗi tổ là khác nhau nó phụ
thuộc vào số tiền mà cả tổ làm ra trong 1 tháng và số ngày công quy đổi.
Trong đó:
TLtt : Tiền lương của công nhân trực tiếp
Cqđ : Số công qui đổi
TLTổ SP
ĐGbq1tổ=
-89
-
BẢNG 2.15: Bảng lương công nhân tổ 2 tháng 8/07
Đvt:1.000 đồng
S T
T HỌ VÀ TÊN Ngàycông Hệ sốtay nghề Hệ số thi đua Số công qui đổi Thành
tiền tổ P.CTN P.Ckhác P.CCNTổnglương Bhyt,Bhxh Lương
thực nhận
1 Lê T T Triều (TP) 4.13 1.075 1 4.44 210 31 76 317 45.6 271
2 Phan Thị Hồng Liên 33 1.05 0.95 32.92 1,554 1,554 45.6 1,509
3 Ng Lê Thu Huyền 34.5 1.05 1 36.23 1,710 1,710 45.6 1,665
4 Huỳnh T Thu Ngân 35.25 1.05 1 37.01 1,747 1,747 45.6 1,702
5 Ng Thị Thanh Hồng 38.5 1.05 1 40.43 1,909 5 1,914 45.6 1,868
6 Trần Thị Thảo 35.38 1.05 1 37.15 1,754 1,754 45.6 1,708
7 Ng Thị Kim Loan 35.75 1.05 1 37.54 1,772 1,772 45.6 1,727
8 Lê T Kim Hoa 39.25 1.05 1 41.21 1,946 10 1,956 45.6 1,910
9 Huỳnh T Xuân Thiệt 36.88 1.025 1 37.80 1,785 1,785 45.6 1,739
10 Võ Thị Thương 36.13 1.025 1 37.03 1,748 1,748 45.6 1,703
11 Võ T Thu Huyền 35.13 1.05 1 36.89 1,742 1,742 45.6 1,696
12 Ng Thị Hằng Nga 35.25 1.025 1 36.13 1,706 1,706 45.6 1,660
13 Lê T Thanh Lệ 35.75 1.05 1 37.54 1,772 1,772 45.6 1,727
14 Lê T Thanh Đài 36.5 1.025 1 37.41 1,766 1,766 45.6 1,721
15 Lê T Thanh Thuỳ 36.13 1.025 1 37.03 1,748 1,748 45.6 1,703
16 Ng Thị Như Quỳnh 36.38 1.025 1 37.29 1,761 1,761 45.6 1,715 17 Lương T Ngọc Loan 36.25 1.025 1 37.16 1,754 1,754 45.6 1,709 18 Ng Hoàng Minh Hà 36.38 1.025 0.9 33.56 1,584 1,584 45.6 1,539 19 Ng Thị Bích Thu 34.88 1 0.9 31.39 1,482 1,482 45.6 1,437 20 Phan Thị Hiếu 33.38 1.025 0.95 32.50 1,535 1,535 45.6 1,489 21 Lê Thị Liễu 36.5 1.025 1 37.41 1,766 1,766 45.6 1,721 TỔNG 721.3 736.07 34,752 15 34,874 957.6 33,916 (Nguồn: Phòng tổ chưc hành chính)
Theo bảng tiền lương công nhân tổ 2 tháng 8/07
Tổng thành tiền cả tổ:34.752 (1000đ)
Tổng số công qui đổi:736,07 công
Tổsố ngày công qui đổi:736,07 công
Ví dụ: Tiền lương công nhân Phan Thị Hồng Liên Ngày công: 33
Số công qui đổi = 33*1,05*0,95 =32,92
Tiền lương của công nhân đó là = 32,92*47,2 = 1554 (nghìn đồng)
Phụ cấp: Công nhân chế biến làm việc trong ngày chủ nhật ngoài tiền lương
làm được trong ngày họ còn được phụ cấp là 5.000 đồng/ người/ ngày. Ví dụ: Tiền lương của công nhân Nguyễn Thị Thanh Hồng: Số công qui đổi = 38,5*1,05*1 = 40,43
Phụ cấp:5000 đồng
Tổng lương = 40,43* 47,2 +5 = 1.914 (nghìn đồng)
Riêng đối với công nhân Lê Thị Thanh Triều có chức vụ tổ phó n ên được nhận thêm phụ cấp trách nhiệm và phụ cấp khác. Trong đó: Phụ cấp trách nhiệm của tổ phó được tính theo bảng qui định phụ cấp lương; phụ cấp khác gồm: Phụ cấp an toàn viên: 40.000 đồng/tháng và phụ cấp đi gia công bên Thuỷ Sản. Do đó tiền lương của công nhân Lê Thị Thanh Triều = 4,43* 47,2 +31 +76 = 317 (nghìn đồng)
Riêng đối với bộ phận bao trang tiền lương được tính khác một chút do đây là một bộ phận rất đặc biệt trong công ty , bộ phận này cũng thể hiện tính chất vất vả của lao động trong ngành thuỷ sản vì thời gian làm việc của công nhân bao trang khá dài từ 12 – 16 giờ. Công việc của họ là thực hiện cấp đông, rã đông, đóng gói sản phẩm. Đối với sản phẩm thuỷ sản việc đảm bảo chất l ượng là yêu cầu hàng đầu. Do đó, đòi hỏi công nhân bao trang phải luôn có mặt kịp thời để khi nguyên liệu được vận chuyển về cần đưa nguyên liệu vào cấp đông, bảo quản.
34.752
Nguyên liệu được cấp đông để đưa vào chế biến phải trải qua quá trình rã đông. Cần phải tốn nhiều thời gian cho quá trình này thì mới đảm bảo được chất lượng, cũng như giữ được những giá trị dinh dưỡng có trong nguyên liệu. Vì vậy công nhân bao trang cần phải thức khuya để thực hiện r ã đông nguyên liệu cho công nhân chế biến vào làm việc ca sáng.
Do sự vất vả của công việc nên sau mỗi ca làm việc công nhân bao trang sẽ được xuống ca nghỉ 1 ngày. Vì thế cách tính lương của họ cũng khác so với cách tính lương của công nhân chế biến.
Cách tính lương: Tiền lương của công nhân bao trang trong tháng sẽ được tính theo tổng tiền lương của từng ngày.
TLcnA= Tiền lương ngày làm việc thứ i + phụ cấp (nếu có)
Trong đó:
TLcnA : Tiền lương của công nhân A
Cqđ : Số công qui đổi
Ctổ
qđ 1 ngày : Số công qui đổi của cả tổ trong 1 ngày