Phương pháp xác lập quỹ lương kế hoạch:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác tổ chức tiền lương - tiền thưởng tại công ty TNHH Long Shin (Trang 94)

Quỹ lương kế hoạch:

Tổng quỹ lương kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền lương được tính theo công thức sau:

-86

-

Trong đó:

+ Ldb:. Dựa trên cơ sở định biên số lao động phù hợp với từng công việc ở từng bộ phận, khâu công ty để xác định số lao động định biên cho năm kế hoạch.

+ TLmindn: Mức lương tối thiểu. Hiện nay mức lương tối thiểu công ty đang áp dụng là 760.000 đồng/ tháng

+HPC:Hệ số phụ cấp lương bình quân được xác định bình quân +HCB: Hệ số lương cấp bậc công việc bình quân của công ty là

+ Vvc : Quỹ lương của viên chức quản lí chưa tính trong định mức lao động tổng hợp của công ty được xác định là bao gồm tiền lương của Hội đồng quản trị, bộ phận giúp việc cho Hội đồng quản trị, cán bộ công đoàn.

Tổng quỹ lương chung năm kế hoạch (VC):

VCđược xác định như sau:

Vc = VKH+VB +VTG

Trong đó:

VC: Tổng quỹ lương chung năm kế hoạch

VKH: Tổng tiền lương năm kế hoạch để xây dựng đơn giá tiền lương.

VB: Quỹ lương bổ sung theo kế hoạch.

VTG: Quỹ tiền lương làm thêm giờ tính theo kế hoạch

2.8.3.2. Phương pháp phân phối quỹ lương tại công ty

Nguồn hình thành quỹ tiền lương của công ty:

 Quỹ tiền lương được hình thành chủ yếu từ hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

 Quỹ lương dự phòng từ năm trước chuyển sang

Phương pháp phân phối quỹ lương tại công ty:

Những nguyên tắc chung:

Công ty TNHH Long Shin là một công ty chuyên sản xuất, chế biến những sản phẩm thuỷ sản đông lạnh xuất khẩu và tiêu thụ nội địa. Để tạo ra được một sản phẩm hoàn chỉnh có chất lượng cao thì cần phải trải qua nhiều công đoạn từ đ ơn giản đến phức tạp, sự nỗ lực không chỉ của một cá nhân m à là của cả tập thể. Do

-87

-

vậy tiền lương được tính cho cả tổ theo đơn giá của từng loại sản phẩm hoàn thành theo từng công đoạn trong tháng. Nghĩa l à sản phẩm càng nhiều thì tiền lương càng nhiều và ngược lại.

Do đặc thù riêng của ngành thuỷ sản và tính phức tạp của hàng hoá nên đơn giá tiền lương của một số bộ phận trong xưởng (chế biến, bao trang ) cũng được thay đổi theo qui trình công nghệ được áp dụng vào sản phẩm đó trong tháng.

Đơn giá tiền lương của từng công đoạn hoàn thành cho một loại sản phẩm phụ thuộc vào tính chất phức tạp của công đoạn, trình độ chuyên môn, năng suất lao động.

Đối với một số bộ phận ngoài tiền lương theo sản phẩm, người lao động còn được hưởng lương theo thời gian trong những trường hợp sau:

 Hưởng mức lương cơ bản là 760.000 đồng / tháng cho những tháng không có việc làm hoặc lương thấp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Cho những ngày nghỉ phép nếu làm việc liên tục tại công ty từ 12 tháng trở lên (không quá 12 ngày trong 1 năm)

Cách tính lương:

Lương sản phẩm(lương năng suất):

Công ty chỉ áp dụng hình thức lương sản phẩm cho công nhân trực tiếp gồm các bộ phận: tiếp nhận - phục vụ, bộ phận bao trang, đóng gói v à bộ phận chế biến, các bộ phận còn lại được công ty trả lương theo thời gian.

Tiền lương của công nhân trực tiếp:

TLtt= C* ĐGbq+ Phụ cấp( Nếu có)

Cqđ=(Ngày công * Hệ số tay nghề* Hệ số thi đua)

 Ngày công: Tính theo số giờ làm việc, 1 công là 8 giờ.

 Hệ số tay nghề được xác định dựa trên thời gian, kinh nghiệm làm việc và năng lực của người lao động. Hệ số tay nghề cao nhất l à 1,075 và thấp nhất là 0,75.

-88

-

Hệ số thi đua: Hàng tháng mỗi tổ sẽ đánh giá từng người dựa trên các tiêu chí: chuyên cần, thực hiện tốt các nội quy công ty, mức độ ho àn thành công việc.. để xếp hệ số thi đua. Hệ số thi đua cao nhất là 1,00.

Đơn giá bình quân: Đơn giá bình quân của mỗi tổ là khác nhau nó phụ

thuộc vào số tiền mà cả tổ làm ra trong 1 tháng và số ngày công quy đổi.

Trong đó:

TLtt : Tiền lương của công nhân trực tiếp

Cqđ : Số công qui đổi

TLTổ SP

ĐGbq1tổ=

-89

-

BẢNG 2.15: Bảng lương công nhân tổ 2 tháng 8/07

Đvt:1.000 đồng

S T

T HỌ VÀ TÊN Ngàycông Hệ sốtay nghề Hệ số thi đua Số công qui đổi Thành

tiền tổ P.CTN P.Ckhác P.CCNTổnglương Bhyt,Bhxh Lương

thực nhận

1 Lê T T Triều (TP) 4.13 1.075 1 4.44 210 31 76 317 45.6 271

2 Phan Thị Hồng Liên 33 1.05 0.95 32.92 1,554 1,554 45.6 1,509

3 Ng Lê Thu Huyền 34.5 1.05 1 36.23 1,710 1,710 45.6 1,665 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4 Huỳnh T Thu Ngân 35.25 1.05 1 37.01 1,747 1,747 45.6 1,702

5 Ng Thị Thanh Hồng 38.5 1.05 1 40.43 1,909 5 1,914 45.6 1,868

6 Trần Thị Thảo 35.38 1.05 1 37.15 1,754 1,754 45.6 1,708

7 Ng Thị Kim Loan 35.75 1.05 1 37.54 1,772 1,772 45.6 1,727

8 Lê T Kim Hoa 39.25 1.05 1 41.21 1,946 10 1,956 45.6 1,910

9 Huỳnh T Xuân Thiệt 36.88 1.025 1 37.80 1,785 1,785 45.6 1,739

10 Võ Thị Thương 36.13 1.025 1 37.03 1,748 1,748 45.6 1,703

11 Võ T Thu Huyền 35.13 1.05 1 36.89 1,742 1,742 45.6 1,696

12 Ng Thị Hằng Nga 35.25 1.025 1 36.13 1,706 1,706 45.6 1,660

13 Lê T Thanh Lệ 35.75 1.05 1 37.54 1,772 1,772 45.6 1,727

14 Lê T Thanh Đài 36.5 1.025 1 37.41 1,766 1,766 45.6 1,721

15 Lê T Thanh Thuỳ 36.13 1.025 1 37.03 1,748 1,748 45.6 1,703

16 Ng Thị Như Quỳnh 36.38 1.025 1 37.29 1,761 1,761 45.6 1,715 17 Lương T Ngọc Loan 36.25 1.025 1 37.16 1,754 1,754 45.6 1,709 18 Ng Hoàng Minh Hà 36.38 1.025 0.9 33.56 1,584 1,584 45.6 1,539 19 Ng Thị Bích Thu 34.88 1 0.9 31.39 1,482 1,482 45.6 1,437 20 Phan Thị Hiếu 33.38 1.025 0.95 32.50 1,535 1,535 45.6 1,489 21 Lê Thị Liễu 36.5 1.025 1 37.41 1,766 1,766 45.6 1,721 TỔNG 721.3 736.07 34,752 15 34,874 957.6 33,916 (Nguồn: Phòng tổ chưc hành chính)

Theo bảng tiền lương công nhân tổ 2 tháng 8/07

Tổng thành tiền cả tổ:34.752 (1000đ)

Tổng số công qui đổi:736,07 công

Tổsố ngày công qui đổi:736,07 công

Ví dụ: Tiền lương công nhân Phan Thị Hồng Liên Ngày công: 33

Số công qui đổi = 33*1,05*0,95 =32,92

Tiền lương của công nhân đó là = 32,92*47,2 = 1554 (nghìn đồng)

Phụ cấp: Công nhân chế biến làm việc trong ngày chủ nhật ngoài tiền lương

làm được trong ngày họ còn được phụ cấp là 5.000 đồng/ người/ ngày. Ví dụ: Tiền lương của công nhân Nguyễn Thị Thanh Hồng: Số công qui đổi = 38,5*1,05*1 = 40,43

Phụ cấp:5000 đồng

Tổng lương = 40,43* 47,2 +5 = 1.914 (nghìn đồng)

Riêng đối với công nhân Lê Thị Thanh Triều có chức vụ tổ phó n ên được nhận thêm phụ cấp trách nhiệm và phụ cấp khác. Trong đó: Phụ cấp trách nhiệm của tổ phó được tính theo bảng qui định phụ cấp lương; phụ cấp khác gồm: Phụ cấp an toàn viên: 40.000 đồng/tháng và phụ cấp đi gia công bên Thuỷ Sản. Do đó tiền lương của công nhân Lê Thị Thanh Triều = 4,43* 47,2 +31 +76 = 317 (nghìn đồng)

 Riêng đối với bộ phận bao trang tiền lương được tính khác một chút do đây là một bộ phận rất đặc biệt trong công ty , bộ phận này cũng thể hiện tính chất vất vả của lao động trong ngành thuỷ sản vì thời gian làm việc của công nhân bao trang khá dài từ 12 – 16 giờ. Công việc của họ là thực hiện cấp đông, rã đông, đóng gói sản phẩm. Đối với sản phẩm thuỷ sản việc đảm bảo chất l ượng là yêu cầu hàng đầu. Do đó, đòi hỏi công nhân bao trang phải luôn có mặt kịp thời để khi nguyên liệu được vận chuyển về cần đưa nguyên liệu vào cấp đông, bảo quản.

34.752

Nguyên liệu được cấp đông để đưa vào chế biến phải trải qua quá trình rã đông. Cần phải tốn nhiều thời gian cho quá trình này thì mới đảm bảo được chất lượng, cũng như giữ được những giá trị dinh dưỡng có trong nguyên liệu. Vì vậy công nhân bao trang cần phải thức khuya để thực hiện r ã đông nguyên liệu cho công nhân chế biến vào làm việc ca sáng.

Do sự vất vả của công việc nên sau mỗi ca làm việc công nhân bao trang sẽ được xuống ca nghỉ 1 ngày. Vì thế cách tính lương của họ cũng khác so với cách tính lương của công nhân chế biến.

Cách tính lương: Tiền lương của công nhân bao trang trong tháng sẽ được tính theo tổng tiền lương của từng ngày. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

TLcnA=Tiền lương ngày làm việc thứ i + phụ cấp (nếu có)

Trong đó:

TLcnA : Tiền lương của công nhân A

Cqđ : Số công qui đổi

Ctổ

qđ 1 ngày : Số công qui đổi của cả tổ trong 1 ngày

TL1 ngày= C* TLbq 1 ngày

C = Số công 1 ngày * Hệ số tay nghề * Hệ số thi đua

TLtổ 1 ngày

TL bq 1 ngày=

Ctổ qđ 1 ngày

BẢNG 2.16: Bảng lương công nhân tổ bao trang I tháng 08/2007

Đvt:1000 đồng

S T T

HỌ VÀ TÊN Ngàycông Hệ sốtay nghề Hệ số thi đua Số công qui đổi Lương năng suất P. C TN 1% N. suất P.C c. tác P.C khác lươngTổng Bhxh,bhyt Lương thực nhận

1 Lê T. Tuyết Mai 30.50 1.075 1 32.79 2,688403 41 358 3,490 45.6 3,444

2 Ng. Văn Tư 27.38 1.05 1 28.75 2,135 595 2,730 45.6 2,684 3 Ng. Văn Thuỷ 36.75 1.05 1 38.59 2,889 2,889 45.6 2,843 4 Ng. Đăng Bộ 26.25 1.05 1 27.56 2,018 2,018 45.6 1,972 5 Ng.Thành Minh 31.50 1.025 1 32.29 2,458 2,458 45.6 2,412 6 Lương V. Tiến 31.50 1.05 1 33.08 2,418 2,458 45.6 2,412 7 Đặng Nỡ 30.88 0.975 1 30.11 2,267 2,267 45.6 2,221

8 Cao Hoài Nam 28.88 1.05 0.95 28.81 2,112 2,112 45.6 2,066

9 Phạm Đ Tuấn 29.88 1.00 0.95 28.39 2,120 2,120 45.6 2,074 10 Lê V. Quang 34.13 1.00 1 34.13 2,487 2,487 45.6 2,441 11 Ng.Minh Vũ 31.50 1.00 0.90 28.35 2,073 2,073 45.6 2,027 12 Ng. Phi Hùng 34.13 0.975 0.90 29.95 2,221 2,221 45.6 2,175 13 Ng. Văn Hoà 35.13 0.90 0.90 28.46 2,110 2,110 45.6 2,064 14 Lê V. Trương 31.50 0.90 0.80 22.68 1,696 1,696 45.6 1,650

15 Lê Xuân Tân 31.50 0.90 0.90 25.52 1,966 1,966 45.6 1,920

16 PhanTrung Việt 36.75 0.80 0.90 29.77 2,230 2,230 45.6 2,184

17 Đoàn Duy Hổ 31.25 0.90 0.85 23.91 1,802 1,802 45.6 1,756

18 Ng.Trường Thọ 29.88 0.85 0.80 20.32 1,489 1,489 1,489

19 Dư Xuân Huy 31.50 0.85 0.90 24.10 1,809 1,809 1,809

20 Lê Viết Toại 28.88 0.85 0.90 22.09 1,725 1,725 1,725

TỔNG 629.67 569.61 42,713 44,150 775.20 43,374.8

Ví dụ: công nhân Nguyễn Văn Tư: + Ngày công: 27,38

+ Hệ số tay nghề:1,05 + Hệ số thi đua: 1

 Số công qui đổi = 27,38*1,05*1= 28,74 công

 Tiền lương làm việc trong tháng của công nhân này là:2.135.000 đồng. Tiền lương này được tổng hợp từ tiền lương từng ngày làm của anh dựa trên số công qui đổi và đơn giá tiền lương của từng ngày. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Phụ cấp công tác: 595.000 đồng

Vậy tổng lương trong tháng của anh là: 2.135.000 + 595.000 = 2.730.000 đồng Ví dụ: tiền lương của công nhân Lê Thị Tuyết Mai (chức vụ: tổ phó): Ngoài tiền lương theo năng suất với chức vụ tổ phó khi tổ đạt mức năng suất qui định chị còn được hưởng các khoản phụ cấp. Trong đó:

+ Phụ cấp trách nhiệm được tính theo bảng qui định phụ cấp l ương.

+ Phụ cấp năng suất: để khuyến khích cho các tổ tr ưởng, tổ phó hoàn thành tốt công việc, công ty áp dụng h ình thức thưởng năng suất. Mức thưởng là 1% trên năng suất tổ khi tổ đạt được mức qui định về năng suất của công ty.

+ Phụ cấp khác: Phụ cấp an toàn viên: 40.000 đồng và phụ cấp cho người thay thế tổ trưởng khi vắng mặt để quản lí tổ đ ược tính theo qui định số 21/TB của công ty.

Tổng tiền lương tháng 8/07 của chị Mai là = 2.688.000 + 41.000+ 358.000 + 403.000 = 3.490.000 đồng.

 Tiền lương của công nhân tiếp nhận – phục vụ: cũng giống như công nhân tiếp bao trang, công việc của bộ phận tiếp nhận, phục vụ khá vất vả, thời gian l àm việc tuy ngắn hơn của bộ phận bao trang nhưng nó cũng kéo dài từ 12 – 15 giờ. Do vậy tiền lương của bộ phận này cũng được tính giống như tiền lương của bộ phận bao trang, nghĩa là tiền lương của từng công nhân trong tháng đ ược tổng hợp theo tiền lương làm việc từng ngày của công nhân đó.

Lương thời gian:

Công ty trả lương thời gian đối với bộ phận văn phòng, bộ phận bếp, bảo vệ, tạp vụ, KCS, thống kê, tổ trưởng các tổ chế biến, bao trang - đóng gói, tiếp nhận- phục vụ, …

Công thức chung để tính lương theo thời gian như sau:

Phụ cấp: Các khoản phụ cấp của công ty bao gồm: phụ cấp trách nhiệm, phụ cấp công tác, phụ cấp đi lại, trực đêm,…Mức phụ cấp cho từng đối tượng phụ thuộc vào vị trí làm việc của mỗi công nhân dựa theo bảng qui định phụ cấp của công ty và nó là cơ sở để kế toán lương thực hiện việc phân bổ.

 Phụ cấp khác: ngoài những khoản phụ cấp ở trên hàng tháng công nhân nhận được thì công ty còn có những khoản phụ cấp như: phụ cấp xăng, điện thoại cho những lần nhân viên đi công tác, phụ cấp cho các nhân viên hoạt động trong tổ chức công đoàn,…

 Khoản khấu trừ: Nếu 1 tháng công nhân làm được 26 công thì họ nhận được đủ số lương (gồm lương cơ bản và các khoản phụ cấp). Tuy nhiên, nếu trong tháng họ không làm đủ công thì sẽ bị trừ lương. Khoản khấu trừ này được tính như sau:

Trong đó:ĐGTL 1 ngày: Đơn giá tiền lương 1 ngày

Một phần của tài liệu Một số giải pháp góp phần hoàn thiện công tác tổ chức tiền lương - tiền thưởng tại công ty TNHH Long Shin (Trang 94)