Các phương tiện ngơn ngữ biểu đạt tình thái

Một phần của tài liệu Bước đầu khảo sát phạm trù có thể trên bình diện tình thái nhận thức và tình thái căn bản (Trang 32)

V. Bố cục luận văn

1.7. Các phương tiện ngơn ngữ biểu đạt tình thái

1.7.1. Các phương tiện biểu đạt tình thái trong tiếng Pháp

Cĩ hai cách phân loại các phương tiện như sau:

Cách phân loại 1:

* Các phương tiện hiển ngơn (moyens explicites)

Sở dĩ gọi là hiển ngơn là bởi vì phần đánh dấu tình thái trong phát ngơn được phân biệt rõ với nội dung mệnh đề (la modalité est distincte du dictum). Nĩi cách khác, tình thái và nội dung mệnh đề trong phát ngơn được biểu thị tách bạch thành hai phần:

modus dictum

Theo ví dụ trên, ta thấy tình thái nằm ở đầu câu (Je crois), cịn nội dung mệnh đề nằm ở cuối câu (il est malade). Đây là trường hợp cĩ chủ ngữ tình thái (sujet modal) là je .

(21). Il faut que tu la comprennes. > Anh cần phải hiểu cơ ấy. Modus dictum

ở ví dụ (21), tình thái được biểu đạt ở dạng thức vơ nhân xưng, khơng cĩ chủ ngữ tình thái và cũng được phân biệt với nội dung mệnh đề.

* Các phương tiện hàm ngơn (moyens implicites):

Lúc này, tình thái khơng tách bạch với nội dung mệnh đề mà dung hợp, đan xen theo một cách nào đĩ với các thành phần biểu thị nội dung mệnh đề (la modalité est incorporée au dictum), tuy nhiên vẫn cĩ thể thấy rằng tình thái thường được đánh dấu bằng nhiều hình thức khác nhau, chẳng hạn, trong tiếng Pháp là:

- Trợ động từ tình thái: devoir, pouvoir, savoir, désirer, espérer...

- Trạng từ tình thái: sans doute, peut-être, certainement...

- Tính từ đánh giá: délicieux, vrai, faux...

- Danh từ trong một số cấu trúc câu: donner un ordre, faire une suggestion, avoir l'air...

- Thức của động từ: impératif, indicatif, conditionnel, subjonctif... - Thì của động từ: imparfait, futur simple, présent...

- Cấu trúc câu: chẳng hạn như Est-il si occupé?> Nĩ bận đến thế cơ à?

- Một vài kiểu ngữ điệu (châm biếm, tức giận...) - Các thán từ: hélas...

Cách phân loại 2:

* Phương tiện ngữ âm: Trong tiếng Pháp, ngữ điệu cũng là một phương tiện để thể hiện thái độ, tình cảm của người nĩi. Ví dụ, câu nĩi Il est parti

sẽ là một lời khẳng định của người nĩi khi ngữ điệu đi xuống ở cuối câu: Il est parti. > Cậu ta đã đi rồi

Câu này sẽ thể hiện một sự nghi ngờ hoặc một điều khơng chắc chắn của người nĩi khi ngữ điệu của nĩ đi lên ở cuối câu:

Il est parti ? > Cậu ta đã đi rồi ư?

* Phương tiện ngữ pháp:

- Thức của động từ: bao gồm thức trực thái (indicatif), chỉ tình thái xác nhận, tình thái hiện thực, thức giả định (subjonctif), đánh dấu tình thái cĩ khả năng xảy ra hoặc khơng, thức nguyên thể (infinitif), thức điều kiện (conditionnel), diễn đạt tình thái cĩ khả năng xảy ra.

- Thì của động từ: bao gồm thì quá khứ tiếp diễn (imparfait), thì tương lai đơn giản (futur simple), thì hiện tại. Ví dụ, thì quá khứ tiếp diễn cĩ thể diễn tả một sự tiếc nuối:

(22). Ah, si elle vivait 3 ans de plus > Giá mà bà ấy sống thêm được 3 năm nữa.

Thì và thức cĩ khả năng biểu đạt nhiều tình thái khác nhau. Chẳng hạn thì hiện tại của thức điều kiện cĩ thể diễn đạt một sự việc khơng chắc chắn xảy ra:

(23). La reine se rendrait visite à Saigon > Cĩ thể là hồng hậu sẽ đi thăm Sài Gịn.

- Các kiểu câu: câu mệnh lệnh, câu hỏi...

* Phương tiện từ vựng:

- Các động từ tình thái: mang nghĩa diễn đạt tình cảm: aimer, détester..., điều tri giác được: sembler, paraitre... , ý kiến, quan điểm: penser, croire..., sự đánh giá, nhận định về sự thực: avouer, prétendre... Các động từ này thường được dùng ở ngơi thứ nhất và kết hợp với thức trực thái hoặc thức giả định trong các cấu trúc kiểu như: j'aime que, je pense que...

(24). Moi, je crois qu'il ne l'ont pas reconnu (10: 138) > Tơi thì tơi tin rằng là họ khơng nhận ra anh ấy đâu (45: 139)

(25). Il regardait ailleurs et semblait s'ennuyer des vers latins. (14: 19) > Người nhìn đi chỗ khác, cĩ vẻ ngán ngẩm. (28: 18)

- Các trợ động từ tình thái: devoir, pouvoir, vouloir...

(26). Il pourrait revenir avec les juifs. (10: 74) > Anh ấy cĩ thể trở về cùng những người Do Thái (45: 75)

- Các trạng từ, trạng ngữ bổ nghĩa cho cả câu: évidemment, certainement, peut-être, sans doute, à mon avis...

(27). Il est peut-être mort (6: 133) > Cĩ thể hắn đã chết (53: 132) - Các tính từ: tính từ chỉ cảm xúc: drơle, effrayant..., tính từ đánh giá (về đạo đức, thẩm mĩ): bon, beau... , một số tính từ được dùng trong các cấu trúc vơ nhân xưng: il est possible / nécessaire / utile... que

(28). Il est évident que Christophe viendra. > Hiển nhiên là Christophe sẽ đến rồi.

- Các danh từ trong cấu trúc câu như donner un ordre, faire une suggestion, avoir l'air...

(29). Tu as l'air en pleine forme. (11: 151) > Cơ cĩ vẻ mạnh khỏe đấy (52: 180).

- Các thán từ: hélas...

Luận văn của chúng tơi khơng nghiên cứu phương tiện ngữ âm mà chỉ tập trung vào các phương tiện biểu thị tình thái ở phương diện ngữ pháp - ngữ nghĩa. Để tiện cho việc đối chiếu giữa các phương tiện trong tiếng Pháp và tiếng Việt, chúng tơi chọn cách phân loại thứ 2.

1.7.2. Các phương tiện biểu đạt tình thái trong tiếng Việt

Tiếng Việt dùng rất nhiều loại phương tiện để biểu thị tình thái. Đúc kết những nghiên cứu đi trước, chúng tơi xin nêu ra những loại phương tiện như sau:

* Phương tiện ngữ âm: để thể hiện thái độ, tình cảm của mình, người nĩi cĩ thể dùng ngữ điệu.

* Phương tiện ngữ pháp: đảo trật tự từ, thay đổi cấu trúc câu để thể hiện ý định của người nĩi.

* Phương tiện từ vựng

- Động từ tình thái: muốn, định, nỡ , dám...

- Các động từ chỉ thái độ mệnh đề: gắn với cấu trúc câu phức, nằm trong mệnh đề chính cĩ chủ ngữ ở ngơi thứ nhất: tơi sợ (rằng)..., tơi nghĩ (là), tơi lo (rằng)...

- Các động từ ngữ vi: yêu cầu, đề nghị, hỏi, hứa, mời...

- Phụ từ: đã, sẽ, vẫn, cũng...

- Thán từ: ơi, chà, chao...

Tiếng Việt cịn cĩ một số phương tiện đặc trưng để biểu thị tình thái: - Tiểu từ tình thái: thường đúng ở cuối câu, chuyên dùng để biểu thị thái độ của người nĩi: à, ư, nhỉ, nhé, chăng, sao...

- Quán ngữ tình thái: là những tổ hợp từ, những cách nĩi cĩ cấu trúc tương đối ổn định và được quen dùng: nghe đâu, gì thì gì, khơng biết chừng, phải biết...

- Một số tổ hợp từ như: huống hồ, cĩ lẽ, hình như... Các tổ hợp này về vị trí và ý nghĩa giống như các quán ngữ tình thái, nhưng cĩ tính thành ngữ thấp .

1.7.3. Sự ảnh hưởng của các đặc điểm loại hình đến việc lựa chọn các phương tiện biểu hiện

Như chúng ta đã biết, tiếng Pháp và tiếng Việt là hai ngơn ngữ thuộc hai loại hình khác biệt. Tiếng Pháp thuộc ngơn ngữ biến hình, cịn tiếng Việt thuộc nhĩm ngơn ngữ đơn lập. Sự khác nhau này đương nhiên sẽ kéo theo sự khơng giống nhau trong việc lựa chọn các phương tiện ngơn ngữ để biểu thị một nội dung ngơn ngữ nào đĩ nĩi chung và để biểu thị tình thái nĩi riêng.

Trong một ngơn ngữ biến tố như tiếng Pháp, khi xem xét các phương tiện ngơn ngữ biểu thị tình thái, các nhà nghiên cứu thường phân biệt rõ các phương tiện ngữ pháp và các phương tiện từ vựng. Các phương tiện ngữ pháp được chú trọng hơn, trong đĩ thì và thức của động từ, các động từ tình thái là các phương tiện đắc lực để biểu thị tình thái.

Ngồi các trạng từ đứng độc lập, bổ nghĩa cho cả câu (sans doute, peut-être, probablement...), các loại từ khác (động từ, tính từ, danh từ) hầu hết đều nằm trong các cấu trúc câu kết hợp với các loại thì, thức của động từ, tùy từng trường hợp:

- Je pense que ... + indicatif động từ

- Je suis content que ... + subjonctif tính từ

- Je vous donne une suggestion que ... + indicatif danh từ

Trong khi đĩ, là một ngơn ngữ khơng biến đổi hình thái, tiếng Việt xa lạ với các khái niệm thì và thức, do đĩ, khơng cĩ các phương tiện biểu thị tình thái liên quan đến hai khái niệm này như trong tiếng Pháp. Ngược lại, tiếng Việt cĩ cho mình những phương tiện đặc thù, chủ yếu được sử dụng để biểu thị tình thái. Đĩ là các phương tiện từ vựng nĩi chung và các tiểu từ tình thái, quán ngữ tình thái nĩi riêng.

1.8. Tiểu kết

Tình thái là một phạm trù ngữ nghĩa cơ bản của tất cả các ngơn ngữ và được nhiều nhà ngơn ngữ học quan tâm nghiên cứu. Tình thái, cùng với nội dung mệnh đề, làm thành hai thành phần cơ bản trong cấu trúc ngữ nghĩa của phát ngơn. Phạm trù này được phân chia ra thành nhiều loại ý nghĩa, trong đĩ cĩ một cách chia gần đây được chú ý nhiều, đĩ là phân biệt tình thái nhận thức với tình thái căn bản. Chúng tơi đã chọn cách phân biệt

này làm cơ sở cho những nghiên cứu của mình là bởi vì phạm trù "cĩ thể" cĩ mặt trong cả hai loại tình thái này trên một diện rất rộng. Và cũng chính vì lẽ đĩ mà phạm trù này đã gây ra hiện tượng mơ hồ tình thái, một vấn đề mà chúng tơi mong muốn giải quyết ở một mức độ nào đĩ, mở đường cho những ứng dụng trong việc thiết kế giáo trình và giảng dạy tiếng Pháp cho người Việt.

Phạm trù "cĩ thể" được biểu đạt như thế nào trong tiếng Pháp, nĩ được phân biệt ra sao giữa TTNT và TTCB, nĩ cĩ những biểu hiện tương ứng gì trong tiếng Việt? Đĩ là những vấn đề mà chúng tơi quan tâm khi nghiên cứu đề tài này. Chúng sẽ là những vấn đề được chúng tơi tập trung khảo sát trong các chương tiếp theo.

Chương 2

Các phương tiện biểu thị phạm trù "cĩ thể" trong tiếng Pháp và các cách biểu đạt tương ứng trong tiếng Việt

2.1. Về định hướng đối chiếu

Chúng tơi chủ trương lấy tiếng Pháp làm ngơn ngữ chính để khảo sát, từ đĩ đối chiếu với tiếng Việt. Vì thế, chúng tơi thu thập tư liệu từ các tác phẩm văn học viết bằng tiếng Pháp và các bản dịch các tác phẩm đĩ sang tiếng Việt. Các tác phẩm tiếng Pháp được lựa chọn là các tác phẩm truyện ngắn, tiểu thuyết và cả những trích đoạn kịch, được viết ở thế kỉ 19, thế kỉ 20. Về các bản dịch sang tiếng Việt, chúng tơi lựa chọn các bản dịch của các dịch giả khác nhau, từ những người dịch nổi tiếng như Huỳnh Lý... đến những người dịch cịn ít được biết đến. Như thế là để tìm hiểu được tốt hơn những cái đạt và chưa đạt trong cách dịch của từng người.

Chúng tơi sẽ tiến hành phân tích từng phương tiện đánh dấu phạm trù "cĩ thể" trong tiếng Pháp, thể hiện lần lượt qua hai loại tình thái là TTNT và TTCB, và ngay sau đĩ là đưa ra các biểu hiện tương ứng trong tiếng Việt, phân tích về cách chuyển dịch các phương tiện ấy từ tiếng Pháp sang tiếng Việt.

2.2. Các phương tiện biểu thị phạm trù "cĩ thể" trong TTNT

Như đã nĩi, phạm trù "cĩ thể" trong TTNT chính là tình thái khơng thực hữu. Do đĩ, chúng tơi sẽ tìm hiểu các phương tiện đánh dấu tình thái khơng thực hữu.

2.2.1. Các thức của động từ

Từ điển Le Petit Larousse illustré, 2002 định nghĩa thức như sau: thức là cách thức động từ thể hiện tâm trạng hay hành động (manière dont le verbe exprime l'état ou l'action)

Grévisse (dẫn theo 17: 54) định nghĩa : "Thức biểu thị thái độ của chủ ngơn đối với phát ngơn. Thức được sử dụng tùy thuộc vào mục đích phát ngơn mà người nĩi nhắm đến. Hành động của động từ được thể hiện bằng những thức khác nhau ở trong một phát ngơn thuần túy hay phát ngơn cĩ kèm theo một giải thích nào đĩ".

M. Riegel, J-C. Pellat, R. Rioul (57: 287 ) cũng nĩi rằng "Thức thể hiện thái độ của chủ thể phát ngơn đối với phát ngơn của anh ta."

Về số lượng các thức của tiếng Pháp, ý kiến của các nhà nghiên cứu là khơng thống nhất. Cĩ ý kiến cho rằng cĩ sáu thức: thức Indicatif (thức trực thái), thức Subjonctif (thức giả định), thức Impératif (thức mệnh lệnh), thức Conditionnel (thức điều kiện), thức Infinitif (thức nguyên thể) và thức Participe (thức phân từ) (54: 660); cĩ ý kiến lại nĩi là cĩ năm thức: thức Indicatif, thức Subjonctif, thức Impératif, thức Infinitif và thức Participe. Thức Conditionnel được coi như là một thì của thức Indicatif (57); và cũng cĩ ý kiến khẳng định chỉ cĩ bốn thức chính, khơng cĩ thức Participe và thức Impératif (48).

Chúng tơi đồng ý với quan điểm cho rằng Conditionnel cũng là một thức, và cùng với Subjonctif, Indicatif, nĩ thể hiện phạm trù tình thái khơng thực hữu.

2.2.1.1. Thức trực thái - indicatif

Thức trực thái là thức để diễn đạt sự thật, bao gồm nhiều thì như thì hiện tại, thì quá khứ kép... trong đĩ thì tương lai đơn cĩ thể biểu thị sự khơng chắc chắn của người nĩi đối với sự tình.

- ý nghĩa chung: đánh dấu một sự việc xảy ra muộn hơn so với thời điểm quy chiếu.

- ý nghĩa tình thái: diễn đạt một sự viêc khơng chắc chắn theo đánh giá của người nĩi.

VD (30): "Serai - je aussi tremblant et malheureux au premier duel qui me viendra? " se dit Julien (19 : 131) > "Bao giờ ta gặp trận quyết đấu đầu tiên,

cĩ lẽ ta cũng sẽ run sợ và khổ sở thế này chăng?" Julien nghĩ bụng (34 : 130)

VD (31): Mon pauvre ami, vous ferez mourir d'ennui vos lecteurs, dit Laura. (20 : 171) > Ơng bạn đáng thương ơi, ơng sẽ làm độc giả chết ngán

mất. (27: 170)

- So sánh với tiếng Việt: tương đương với các động từ ở thì tương lai đơn trong tiếng Pháp là các từ, cụm từ diễn đạt ý nghĩa tình thái cĩ thể trong tiếng Việt như sẽ....mất, cĩ lẽ .... chăng, .... mất.

Các cụm từ cĩ lẽ...chăng, sẽ.... mất như trong các phần dịch sang tiếng Việt được nêu trên đây đều chỉ ra rằng người nĩi khơng chắc vào việc sự tình cĩ xảy ra hay khơng, họ chỉ phỏng đốn mà thơi. Điều đáng nĩi hơn ở đây là hai người dịch đã khơng dùng đơn thuần một từ sẽ, vốn được gắn với thì tương lai, để chuyển dịch, mà đã dùng cụm từ cĩ lẽ .... chăng , hay thêm từ mất vào cuối câu, những yếu tố mang đậm tính chất tình thái hơn so với từ sẽ .

2.2.1.2. Thức điều kiện - Conditionnel

- ý nghĩa tình thái: thức điều kiện được coi là thức của khả năng, của cái cĩ thể, nghĩa là nĩ diễn đạt những gì cĩ khả năng xảy ra, những gì khơng chắc chắn. Thức điều kiện cũng cĩ thể biểu thị một sự việc khơng cĩ thật trong hiện tại, chỉ ở dạng giả thuyết mà thơi. Ngồi ra, khi được dùng trong những phát ngơn thuộc nhĩm cầu khiến (directive, theo thuật ngữ của Austin và Searle) cụ thể là cầu khiến gián tiếp, thức điều kiện cịn đánh dấu

cách nĩi giảm, ít "thơ bạo" hơn so với thức mệnh lệnh, hoặc cĩ thể biểu thị những ước muốn một cách nhẹ nhàng...

Trong số các ý nghĩa tình thái trên, ý nghĩa đầu tiên (diễn đạt những gì cĩ khả năng xảy ra, những gì khơng chắc chắn) được chúng tơi quan tâm hơn cả.

VD (32): Serait-ce vous ce jeune homme qui venait tous les jours s'informer de moi pendant ma maladie... ? (9 : 105) > Phải chăng ơng là người thanh niên ngày nào cũng đến hỏi thăm sức khỏe tơi trong lúc tơi bệnh? (48 : 88).

Trong nhiều trường hợp, câu nghi vấn kết hợp với động từ chia ở thức điều kiện cho phép biểu thị thái độ khơng cam kết hồn tồn của người nĩi đối với tính chân thực của sự tình được nêu. Cơ Macgơrit - nhân vật chính của Trà hoa nữ khơng tin chắc Acmân cĩ phải là người hay đến hỏi thăm sức khỏe của cơ khơng. Cơ đặt câu hỏi cho Acmân, kèm theo sự băn khoăn đĩ, để xác minh tính thực hư của việc này là thế nào. Cĩ thể nĩi, sự kết hợp của hai phương tiện này làm giảm đi nhiều độ chắc chắn của người nĩi. Về ý nghĩa của phải chăng, chúng tơi sẽ xin phân tích ở mục 2.2.6., khi nĩi về kiểu câu nghi vấn.

VD (33): Tu ferais ébouler un déblai; Rémi est plus léger et plus adroit, il

Một phần của tài liệu Bước đầu khảo sát phạm trù có thể trên bình diện tình thái nhận thức và tình thái căn bản (Trang 32)