Một số nhận xét

Một phần của tài liệu Bước đầu khảo sát phạm trù có thể trên bình diện tình thái nhận thức và tình thái căn bản (Trang 77)

V. Bố cục luận văn

2.5.2. Một số nhận xét

Tiếng Pháp Tiếng Việt

Loại phương tiện Phong phú về thể loại: cĩ thể là thức, là thì của động từ, là động từ, tính từ, là danh từ, là các cấu trúc câu.

Chủ yếu là các quán ngữ, ngồi ra cĩ một số tiểu từ, cấu trúc câu Vị trí các phương tiện Các phương tiện cĩ vị trí tương đối ổn định trong câu, tùy thuộc vào loại phương tiện. Ví dụ: động từ tình thái luơn đứng sau chủ ngữ, trước bổ ngữ hoặc trước một động từ khác; danh từ nếu ở trong cấu trúc cố định thì luơn gắn với cấu trúc đĩ (l'air trong avoir l'air)

Vì các phương tiện chủ yếu là các quán ngữ vị trí của chúng khá linh hoạt. Ví dụ: một quán ngữ cĩ thể đứng lúc thì ở đầu mệnh đề, lúc ở giữa mệnh đề, cĩ khi lại ở cuối mệnh đề.

Số lượng các phương tiện

Số lượng các phương tiện mà chúng tơi liệt kê trong chương này chắc chắn là chưa đầy đủ, nhưng nếu xét theo những gì chúng tơi thống kê được, thì các phương tiện trong tiếng Pháp gồm khoảng 26 phương tiện trong TTNT, 5 phương tiện trong TTCB và 1 phương tiện chung cho TTNT và TTCB.

Chúng tơi khơng nĩi về sơ lượng các phương tiện đánh dấu phạm trù "cĩ thể" trong tiếng Việt, mà chỉ liệt kê các phương tiện tương ứng được dùng để chuyển dịch. Con số đĩ là xấp xỉ 20 trong TTNT, 3 trong TTCB và khoảng 5 cho cả TTNT và TTCB. Trong số các phương tiện biểu thị TTNT, cĩ lẽ cĩ tần số xuất hiện nhiều nhất, rồi

đến hình như, cĩ vẻ, cĩ thể. Sở dĩ số lượng các phương tiện khơng đồng đều nhau ở hai thứ tiếng là bởi một phương tiện bằng tiếng Pháp được thể hiện bằng nhiều phương tiện tương ứng bằng tiếng Việt, và một phương tiện tiếng Việt cĩ thể biểu đạt nhiều phương tiện của tiếng Pháp. Ví dụ: peut-être

= cĩ lẽ, cĩ thể, biết đâu...; lẽ = peut-être, il est possible que, devoir....

2.6. Tiểu kết

Trong chương 2 này, chúng tơi đã lần lượt liệt kê các phương tiện tiếng Pháp đánh dấu phạm trù "cĩ thể" trong TTNT và TTCB và tìm các biểu hiện tương ứng ở tiếng Việt. Chúng tơi tìm hiểu và nghiên cứu các phương tiện trên cứ liệu là các tác phẩm văn học viết bằng tiếng Pháp và các tác phẩm dịch sang tiếng Việt. Qua khảo sát, chúng tơi thấy rằng cĩ những phương tiện chuyên được dùng để diễn đạt một khả năng, một điều cĩ thể xảy ra, tức là thuộc phạm vi của TTNT, như peut-être, sembler, il est possible, je ne crois pas que...; lại cĩ những phương tiện chuyên dùng để biểu thị ý cho phép trong TTCB như permetre, autoriser.... Đặc biệt hơn, cĩ động từ pouvoir là phương tiện cĩ mặt trong cả hai loại tình thái. Chính vì vậy, động từ này đã gây ra hiện tượng mơ hồ tình thái, gây khơng ít khĩ khăn cho việc hiểu phát ngơn và việc chuyển dịch phát ngơn ấy sang tiếng

Việt. Cũng vì lẽ đĩ mà trong chương này, chúng tơi muốn dành nhiều phần để nĩi về pouvoir: tìm hiểu các đặc điểm của động từ này, đặc biệt là thu thập các tiêu chí giúp phân biệt đâu là pouvoir của TTNT và đâu là pouvoir

của TTCB, phân tích các ví dụ tiêu biểu dựa trên các tiêu chí ấy. Cuối cùng, chúng tơi đã đưa ra một vài nhận xét về các phương tiện biểu thị phạm trù "cĩ thể" trong tiếng Pháp và các phương tiện tương ứng trong tiếng Việt.

Chương 3

Một số ứng dụng vào giảng dạy tiếng Pháp 3.1. ứng dụng vào giảng dạy

3.1.1. Hiện trạng dạy và học các phương tiện biểu thị phạm trù "cĩ thể" trong tiếng Pháp

Tình thái là một kiến thức ngơn ngữ quan trọng, cần thiết cho hoạt động giao tiếp bằng ngơn ngữ, nhưng lại khĩ. Vậy thì khái niệm này cĩ được đưa vào nội dung giảng dạy hay khơng? Nếu cĩ thì ở mức độ nào? cách thức ra sao?... Là giáo viên tiếng Pháp, chúng tơi rất quan tâm đến vấn đề này trong hoạt động dạy học tiếng Pháp. Vì vậy, chúng tơi quyết định làm một cuộc "điều tra" nhỏ với mục đích tìm hiểu hiện trạng dạy và học tình thái nĩi chung và phạm trù tình thái "cĩ thể" nĩi riêng ở một số giáo viên và sinh viên, trong dạy và học tiếng Pháp. Dưới đây là kết quả và một vài ý kiến nhận xét của chúng tơi (xin tham khảo Phụ lục về bảng câu hỏi điều tra, ở trang 102 và 105).

3.1.1.1. Về giáo viên

Trước khi đứng trên bục giảng, những người giáo viên tiếng Pháp đều phải được trang bị đầy đủ các kiến thức cơ bản, và các kiến thức nâng cao, tùy theo yêu cầu của cơng việc. Sinh viên hệ sư phạm của khoa Pháp, trường ĐHNN-ĐHQG Hà Nội được học về phạm trù tình thái bằng tiếng Pháp vào năm thứ ba. Những sinh viên này, nếu khi ra trường trở thành giáo viên tiếng Pháp thì chủ yếu dạy ở hai nơi là các trường Đại học và các trường Phổ thơng dạy tiếng Pháp song ngữ (lớp Bilingues). Như vậy, về nguyên tắc, họ đã được trang bị khái niệm về tình thái trong ngơn ngữ. Tuy nhiên, trên thực tế, trong quá trình dạy học, các giáo viên tiếng Pháp cĩ quan tâm đến phạm trù này hay khơng? (Xem Phụ lục 1) Trước câu hỏi

ĐHNN - ĐHQGHN và các giáo viên dạy lớp song ngữ ở Hà Nội, phần lớn đã giảng dạy tiếng Pháp từ 5 đến 12 năm) trả lời là thường xuyên quan tâm, 53,5 % trong số họ thỉnh thoảng mới quan tâm đến, và 7% là rất ít khi quan tâm. Về số giáo viên quan tâm, khi được hỏi vì sao quan tâm, 14,3% số giáo viên đĩ trả lời rằng vì khi nĩi, người ta cần thể hiện quan điểm của mình. Cịn lại là rải rác các ý kiến như vì tình thái rất quan trọng, vì tình thái liên quan đến kiến thức ngơn ngữ cần học... Về số giáo viên ít hoặc khơng quan tâm, khi được hỏi nguyên nhân, họ nĩi rằng họ khơng cĩ thĩi quen này, rằng đối tượng học sinh khơng phù hợp, rằng họ khơng cĩ kiến thức chắc chắn về vấn đề này... Việc các giáo viên quan tâm một cách thường xuyên đến tình thái khi dạy học là một điều rất đáng quý. Vậy mà số lượng những người quan tâm thường xuyên đến tình thái khơng phải là nhiều lắm. Điều này là dễ hiểu bởi các giáo viên chúng ta thường chú ý đến các hiện tượng ngữ pháp của từ ngữ nhiều hơn là các yếu tố ngữ nghĩa, ngữ dụng của chúng. Bên cạnh đĩ, giáo trình và chương trình dạy cũng chưa địi hỏi cao điều này ở người giáo viên. Chính vì họ mới chỉ chú ý đến tình thái ở một mức độ khiêm tốn nên 93% các giáo viên đĩ nĩi rằng học sinh của họ chỉ biết một chút về tình thái mà thơi.

Về câu hỏi thứ 5 trong bảng câu hỏi, cĩ 48,8% giáo viên cho rằng các phát ngơn ấy thể hiện ý nghĩa "nghi ngờ", 27,9% cho rằng chúng biểu thị ý "lo lắng" và 20,9% chọn ý nghĩa "cĩ thể". Phần lớn họ căn cứ vào các yếu tố như dấu hỏi chấm, các từ và cấu trúc như il me semble, parut, mais

để lựa chọn câu trả lời của mình. Như vậy, cĩ thể nĩi đối với người này, il me semble, parut hay ont-ils pu ... diễn đạt ý nghĩa "nghi ngờ", đối với người khác, chúng lại biểu thị ý "cĩ thể" , hay "lo lắng". Theo chúng tơi, phát ngơn (a) gây cho họ nhiều băn khoăn nhất bởi vì đây là một câu hỏi, mà câu hỏi thường vẫn cĩ thể diễn đạt ý nghi ngờ, băn khoăn lo lắng của người nĩi. Trong khi thực chất câu (a) lại thể hiện phạm trù "cĩ thể" của

TTCB. Tất nhiên là nếu nghiên cứu sâu, người ta mới biết như vậy. Vì thế, kết quả trên khơng làm cho chúng tơi thấy bất ngờ.

Qua câu hỏi 7, số người trả lời chính xác chiếm ưu thế hơn (chọn đúng 4-5 câu: 62,8%) so với những người chọn khơng đủ các cách nĩi (3 câu: 25,6%, 2 câu: 9,3%). Bên cạnh đĩ cịn cĩ những trường hợp lựa chọn sai, nghĩa là cho rằng Pierre m'a dit qu'il était malade > Pierre nĩi với tơi là cậu ấy bị ốm cũng là một cách nĩi thể hiện ý băn khoăn của người nĩi.

Như đã biết, pouvoir là một động từ thường gây ra hiện tượng mơ hồ tình thái khi đánh dấu phạm trù "cĩ thể". Khi được hỏi về ý nghĩa của động từ này trong câu Paul peut chanter, tương đối nhiều giáo viên (34,9%) đã cho rằng pouvoir ở trường hợp này cĩ thể điễn đạt cả bốn nét nghĩa của nĩ. Nhưng điều đặc biệt hơn là 60,5% số giáo viên chỉ chọn phương án thứ ba, nghĩa là cho rằng pouvoir ở đây thể hiện ý nghĩa "khả năng nội tại", và khơng một ai chọn phương án thứ tư - pouvoir đánh dấu khả năng cĩ thể xảy ra (thuộc TTNT). Kết quả này cho thấy là trong quan niệm của nhiều người, động từ pouvoir thường biểu thị ý nghĩa "cĩ thể làm được điều gì đĩ theo khả năng nội tại của bản thân", mà ít khi diễn đạt một khả năng cĩ thể xảy ra, bởi theo thĩi quen, cứ nĩi đến "cĩ thể", "cĩ lẽ" là họ lại chỉ nghĩ đến peut-être, il est possible que... và ít nghĩ đến pouvoir.

Tuy nhiên, một điều thú vị là khi phải hiểu câu Il pourrait revenir directement (cũng cĩ động từ pouvoir) sang tiếng Việt thì bên cạnh 16,3% các giáo viên chọn ý thứ hai: khả năng cĩ thể xảy ra do hồn cảnh chi phối, rất nhiều người (79,4%) lại chọn ý cuối cùng: Cĩ thể là anh ấy về thẳng nhà, ý biểu thị một khả năng cĩ thể xảy ra theo đánh giá của người nĩi ! Và khi lựa chọn cách dịch giữa Anh ấy cĩ thể về thẳng nhà Cĩ thể là anh ấy về thẳng nhà thì 66,7% chọn cách dịch thứ hai vì theo họ, câu này diễn đạt một khả năng chứ khơng phải một sự cho phép. Tuy nhiên khơng ít người cho rằng câu Il pourrait revenir directement là mơ hồ, lí do nằm ở động từ

Đưa ra câu hỏi 13, chúng tơi cĩ ý định giúp mọi người tìm hiểu về các nét nghĩa của pouvoir mà đơi khi trong quá trình giảng dạy họ khơng thật để ý đến (cĩ thực tế là động từ này thường được hiểu đơn giản với nghĩa cĩ thể chứ ít khi được chú ý đến với các ý nghĩa tình thái của nĩ). 6 câu ở cột A đều chứa động từ này, mỗi câu đều cĩ nghĩa tương ứng thể hiện trong các câu ở cột B. Chẳng hạn như câu Je peux y arriver. J'en suis sỷr...

tương đương với câu J'en suis capable với ý biểu đạt khả năng nội tại của người nĩi. Chúng tơi thu được một kết quả khả quan là 81,4% số giáo viên đã giải chính xác bài tập này.

Cuối cùng, khi phải chuyển dịch một số câu chứa yếu tố tình thái "cĩ thể" sang tiếng Việt, nhìn chung các giáo viên dịch tương đối chính xác, khơng kể đây đĩ cịn cĩ những trường hợp lúng túng trong cách chọn từ, đặt câu. Họ gặp nhiều khĩ khăn nhất khi dịch câu cuối cùng, câu cĩ chứa động từ pouvoir (đây chính là ví dụ (88) đã được phân tích ở chương 2)! Rất ít người dịch chính xác động từ này với nghĩa "khả năng theo đánh giá của người nĩi", mà tiếng Việt thường nĩi là cĩ thể là, rất cĩ thể. 75% giáo viên đã nhầm lẫn nghĩa tình thái, nghĩa là dịch động từ này khơng chính xác, một số ít cịn lại thì dịch sai hẳn về nghĩa. Hiện tượng này cũng là dễ hiểu, bởi lẽ chúng ta đều biết là pouvoir mơ hồ, vả lại khơng phải ai cũng biết đến các tiêu chí để phân biệt nĩ (như đã được giới thiệu ở chương 2). Cĩ 40% giáo viên thấy rằng việc chuyển dịch các câu chứa yếu tố tình thái "cĩ thể" như thế là khĩ với nhiều lí do: do khơng rõ tình huống câu nĩi, do các câu cĩ chứa yếu tố tình thái, do thì của động từ phức tạp, và phần lớn là do khơng biết tìm các yếu tố tình thái tương đương ở tiếng Việt, thậm chí cĩ người cịn nĩi rằng "một số cấu trúc thể hiện tình thái trong tiếng Pháp khơng cĩ từ tương ứng bằng tiếng Việt". Điều này cho thấy một hiện tượng là người học ngoại ngữ nĩi chung và giáo viên tiếng Pháp nĩi riêng ít chú ý đến cách biểu đạt tương đương giữa hai thứ tiếng, nhất là trong phạm trù tình thái, mà chỉ quan tâm đến ý nghĩa bề mặt của câu và chuyển dịch câu

ấy với một nét nghĩa quen thuộc nhất của từ. Chẳng hạn, khi dịch câu Il doit avoir 8 ans, cĩ người đã lúng túng trước động từ tình thái devoir (vốn quen thuộc với mọi người với nghĩa phải - chỉ bổn phận, trách nhiệm) và dịch thành Nĩ cũng 8 tuổi rồi hoặc Nĩ phải 8 tuổi với ý khẳng định chắc chắn. Rất tiếc là đến 25% giáo viên khơng cho biết ý kiến của họ về việc dịch khĩ hay khơng và lí do của nĩ.

Thực hiện cuộc "điều tra" nhỏ đối với một số giáo viên dạy tiếng Pháp, chúng tơi rút ra được một nhận xét chung là các giáo viên tiếng Pháp chưa thực sự quan tâm lắm đến tình thái và phạm trù "cĩ thể" trong tiếng Pháp, cho dù khơng phải là họ khơng biết gì về nĩ.

3.1.1.2. Về học sinh

Chúng tơi cũng đã thực hiện một cuộc "điều tra" ở các sinh viên tiếng Pháp (phần lớn đã học tiếng Pháp được 4 năm) với một số câu hỏi tương tự với các câu hỏi dành cho giáo viên và một số câu hỏi khác (xem Phụ lục 2). Kết quả thu được như sau:

ở câu hỏi 1, cĩ ba phát ngơn diễn đạt khả năng, cái cĩ thể. 35% số sinh viên đã chọn chính xác ba phát ngơn này là Tu as l'air épuisé, Je pense pouvoir partir malgré les difficultés financières Tu peux sortir après le diner. 40% chọn đúng hai câu,. 15% chọn 1 câu. Số người chọn sai là 30%. ở câu hỏi 2, 90% người làm chỉ chọn 2 câu trên tổng số 4 câu. Số người chọn đủ các câu chiếm tỉ lệ rất ít, chỉ cĩ 5%; số người chọn 1 câu cũng ít, chiếm 5%; cĩ 15% số người chọn sai. Kết quả trên cho thấy đa số học sinh khơng biết nhiều cách diễn đạt một điều mà mình cho là khơng chắc chắn. Đặc biệt hơn, gần như tất cả mọi người được thăm dị đều chọn 2 câu Il paraợt que Pierre est malade Il me semble que Pierre est malade. Cịn 2 câu Pierre est sans doute malade Pierre doit être malade

thì hầu như khơng được chọn. Câu cĩ chứa trạng từ sans doute thì cĩ thể khiến họ băn khoăn (vì sans doute cĩ nét nghĩa diễn đạt ý khẳng định),

nhưng câu chứa động từ devoir khơng được chọn thì lại chứng tỏ là họ khơng biết rằng devoir cịn là một động từ tình thái diễn đạt phạm trù "cĩ thể". Nhận xét này lại một lần nữa được khẳng định khi chúng tơi thấy ở phần dịch sang tiếng Việt, rất nhiều sinh viên lúng túng trước câu c) Il doit avoir 8 ans và nhiều em nĩi rằng các em khơng hiểu nghĩa của doit ở trong câu này.

Đến câu hỏi thứ 3, từ được lựa chọn nhiều nhất khơng phải là sans doute mà lại là pourtant ở câu a), cịn ở câu b) cĩ 65% sinh viên chọn chính xác từ paraissait.

Kết quả của câu hỏi 4 gây ngạc nhiên cho chúng tơi bởi cĩ đến 80% người làm chọn phương án cuối cùng, một phương án dễ bị bỏ qua vì khơng phải ai cũng nhận ra cả bốn ý nghĩa mà pouvoir cĩ thể biểu đạt, ngay cả các giáo viên cũng khơng nắm rõ điều này. Chúng tơi vẫn hi vọng rằng đây khơng phải là kết quả của một phút "ngẫu hứng" của các em!

Sang câu 5, lại đến 85% số người chọn đáp án Cĩ thể là anh ấy về thẳng nhà, cùng quan điểm với chúng tơi! Dù đã chọn đúng đáp án, 70% sinh viên vẫn thấy rằng phát ngơn Il pourrait revenir directement là mơ hồ do chứa động từ pouvoir.

ở câu 7, phần lớn học sinh đã tìm chính xác các câu cĩ nghĩa tương đương nhau trong hai cột A và B (80%). Chỉ cĩ 10% chọn đúng bốn

Một phần của tài liệu Bước đầu khảo sát phạm trù có thể trên bình diện tình thái nhận thức và tình thái căn bản (Trang 77)