Tình thái nhận thức

Một phần của tài liệu Bước đầu khảo sát phạm trù có thể trên bình diện tình thái nhận thức và tình thái căn bản (Trang 25)

V. Bố cục luận văn

1.4.2. Tình thái nhận thức

Đối lập với TTCB, TTNT là tình thái của sự hiểu biết (modalités de la connaissance), nĩ cho biết tình trạng hiểu biết của người nĩi, đĩ là sự xác nhận, cũng như những đảm bảo, cam kết cá nhân của người nĩi đối với điều anh ta nĩi ra. Lyons (1981) nĩi rằng TTNT là cách trình bày thế giới theo quan điểm ý kiến của người nĩi cĩ liên quan đến hiện thực, nhưng đĩ là

hiện thực phụ thuộc vào những hiểu biết của người nĩi, thơng qua những bằng chứng và suy luận cá nhân.

Người ta chia TTNT thành ba loại: Tình thái thực hữu (modalité factive), tình thái khơng thực hữu (modalité non-factive) và tình thái phản thực hữu (modalité contre-factive). Tình thái thực hữu được đặc trưng bởi việc người nĩi cam kết vào tính hiện thực của sự tình được truyền đạt trong câu: Té ra nĩ mới học hết cấp II. Trong câu chứa tình thái khơng thực hữu, người nĩi chỉ đưa ra nhận định chủ quan chứ khơng chắc chắn vào tính hiện thực hay khơng hiện thực của sự việc được nêu: Hình như nĩ mới học hết cấp II. Cịn tình thái phản thực hữu là loại tình thái mà ở đĩ người nĩi xác quyết rằng sự tình được truyền đạt trong câu là khơng chân thực: Làm như thể nĩ mới học hết cấp II ấy!. Như vậy, cùng một sự tình là nĩ học hết cấp II, người nĩi đã thể hiện ba thái độ, ba quan điểm khác nhau trong các ví dụ vừa nêu trên đây.

Paul Larreya cho rằng "suy diễn" (inférence) giữ một vị trí trung tâm trong hệ thống TTNT (53:144), cũng giống như vị trí của "ý muốn" và "nhân quả" trong hệ thống TTCB.

Suy diễn là một thao tác trí tuệ, một sự phân tích về mặt tâm lý (opération mentale), cĩ thể tồn tại độc lập với lời nĩi, và cĩ thể được thực hiện trước thời điểm phát ngơn. Giữa suy diễn và nhân quả tồn tại một mối liên hệ chặt chẽ:

(6). Le brouillard provoque le retard des trains. > Sương mù làm cho tàu đến chậm.

(7). Il fait brouillard, donc, les trains ont du retard. > Trời cĩ nhiều sương mù, vì vậy, tàu đến chậm.

Câu (6) thể hiện mối quan hệ nhân quả (được biểu thị bằng động từ

provoque). Trong câu này, người nĩi biết rằng trời cĩ nhiều sương mù là cĩ thật, rằng tàu đến chậm cũng cĩ thật, và rằng cĩ một mối liên hệ nhân quả

giữa hai sự việc này. Cịn câu (7) là một sự suy diễn (được biểu thị bằng từ nối donc) (thực ra, tính chất của mối quan hệ giữa hai mệnh đề cĩ thể được thay đổi tùy thuộc ngữ cảnh, nhưng ở đây chúng tơi chỉ coi donc biểu thị thuần túy ý suy diễn). Lúc này, người nĩi biết rằng trời cĩ nhiều sương mù

là cĩ thật, nhưng lại khơng biết rằng trên thực tế là tàu đến chậm . Như vậy, nhân quả và suy diễn khác nhau ở chỗ người nĩi biết hay khơng biết trước về sự thật của hậu quả. Trong câu (6) - chỉ quan hệ "nhân quả", người nĩi truyền đạt lại một cách khách quan sự tình mà anh ta biết rõ. Ngược lại, trong "suy diễn" cĩ sự đánh giá chủ quan của người nĩi, dựa trên thực tế tri nhận được mà đi đến quyết định cĩ tính chất chủ quan của bản thân: trong câu (7), donc > vì vậy tương đương với (cĩ thể được khúc giải là) „từ đĩ (từ việc trời nhiều sương mù), tơi kết luận rằng...

1.5. Phạm trù "cĩ thể" trong TTNT và TTCB

Phạm trù "cĩ thể" là một phạm trù rất quan trọng của tình thái, nĩ cĩ mặt trong cả TTNT và TTCB. Khi thuộc TTNT, phạm trù này thể hiện sự khơng chắc chắn của người nĩi đối với điều mình nĩi ra.

(8). Mais peut-être que D arrivera à savoir quelque chose. (10 : 60) > Nhưng cĩ thể là D sẽ biết được tin tức gì chăng. (45 : 61).

ở đây, người nĩi khơng cam kết vào tính hiện thực hay khơng hiện thực của mệnh đề được nêu trong phát ngơn (D sẽ biết được tin tức gì đấy), mà chỉ đưa ra sự đốn định của mình. Phạm trù "cĩ thể" trong TTNT chính là nội dung của tình thái khơng thực hữu.

P. Charaudeau (41: 602) nĩi về độ biến thiên trong quan điểm của người nĩi (variantes à l'intérieur de l'opinion de l'énonciateur) như sau: ý kiến của người nĩi cĩ thể chia thành hai thái độ: niềm tin (conviction) và sự giả định (supposition). Sự giả định cho thấy thái độ khơng hồn tồn chắc chắn vào sự tình của phát ngơn. Bởi vậy, người nĩi cĩ thể diễn đạt quan

điểm của mình theo thang độ của sự chắc chắn. Do đĩ, người ta cho rằng sự giả định biến thiên trên một trục đi từ độ chắc chắn cao (certitude forte) (nhưng khơng chắc chắn hồn tồn) cho đến mức độ linh cảm (pressentiment).

- Độ chắc chắn cao (certitude forte): người nĩi thể hiện thái độ chắc chắn dựa trên một lí lẽ nào đĩ: Je me doute qu'il ne viendra pas sans sa femme > Tơi nghĩ là anh ấy sẽ khơng đến nếu như khơng cĩ vợ đi cùng.

- Độ chắc chắn trung bình (certitude moyenne): người nĩi đưa ra một giả định mà khơng đảm bảo độ chắc chắn của nĩ: Je crois qu'il viendra, mais n'en suis pas sỷr > Tơi nghĩ là anh ấy sẽ đến, nhưng tơi khơng chắc lắm.

- Độ chắc chắn thấp (certitude faible): người nĩi nghi ngờ về độ chân thực của sự tình: Je ne pense pas qu'on puisse venir à bout > Tơi khơng tin là người ta cĩ thể đi đến tận cùng sự việc.

- Linh cảm (pressentiment): khơng thể dựa trên những lí lẽ rõ ràng, người nĩi biểu thị một cảm giác (sensation), một sự tri nhận bằng trực cảm (connaissance intuitive) về một sự kiện: J'ai l'idée qu'il va se produire quelque chose > Tơi cĩ linh cảm sắp cĩ chuyện gì đĩ xảy ra.

Cĩ thể nĩi, phạm trù "cĩ thể" nằm trên vùng biến thiên từ độ chắc chắn trung bình đến linh cảm.

Phạm trù "cĩ thể" trong TTCB cĩ thể diễn giải một cách khác, liên quan đến năng lực của chủ thể được nĩi đến và liên quan đến khía cạnh đạo nghĩa. "Cĩ thể" - nghĩa là người nĩi đánh giá rằng người nghe cĩ đủ khả năng thực hiện hành động và cho rằng các điều kiện ngữ cảnh là thích hợp; thêm nữa, người nĩi cho người nghe quyền được thực hiện hành động (41: 585). Tĩm lại, phạm trù "cĩ thể" trong tình thái đạo nghĩa chính là sự cho phép.

Tuy nhiên, khơng phải lúc nào cũng rõ ràng, đơn giản khi tách bạch đâu là "cĩ thể" của TTNT, đâu là "cĩ thể" của TTCB. Bởi Panfilov (1977, tr.37-38- dẫn theo 7:19) đã từng nĩi: "khơng cĩ phạm trù nào mà bản chất ngơn ngữ học và thành phần các ý nghĩa bộ phận lại gây ra nhiều ý kiến khác biệt và đối lập nhau như phạm trù tình thái". Thật vậy, cĩ những lúc, thật khĩ mà khẳng định rằng trong phát ngơn này, người nĩi cho phép người nghe thực hiện một hành động, trong phát ngơn kia thì người nĩi lại khơng dám chắc về điều mình nĩi ra. ấy là khi ta rơi vào một hiện tượng phức tạp của tình thái: hiện tượng mơ hồ tình thái.

1.6. Hiện tượng mơ hồ về tình thái

Như trên đã nĩi, bản thân khái niệm tình thái là rất phức tạp (xét theo khía cạnh các thành tố nội dung, quan điểm rộng hẹp khác nhau của người nghiên cứu). Sự phức tạp này cịn tăng lên bởi hiện tượng mơ hồ về tình thái. Hiện tượng này đặc biệt khiến người nghe gặp khĩ khăn trong việc xác định một cách hiểu đúng đắn nhất về nội dung phát ngơn, khi mà yếu tố tình thái cĩ mặt, cịn yếu tố ngữ cảnh lại khơng đủ rõ.

Các tín hiệu ngơn ngữ (marques linguistiques) thường khơng đơn nghĩa, mà cĩ thể mang nhiều nghĩa, tùy thuộc vào đặc trưng ngữ cảnh mà tín hiệu được đặt vào. Chẳng hạn, động từ vouloir > muốn cĩ thể diễn đạt:

- một điều mong muốn: (10). Je veux partir > Tơi muốn đi.

- một mệnh lệnh : (11) Je veux que tu partes! > Tao muốn mày đi đi! - một ước ao: (12). Je voudrais tellement partir. > Tơi ước được ra đi biết bao.

- một lời đề nghị: (13). Veux-tu venir avec moi? > Em cĩ muốn đi cùng anh khơng?

Tương tự, động từ devoir > phải cũng gặp phải tính đa nghĩa như vậy khi nĩ thể hiện lúc thì một cưỡng bức chủ quan:

(14). Je dois l'aider, sinon il ne le fera pas tout seul.> Tơi phải giúp nĩ, nếu khơng nĩ sẽ khơng làm được việc đĩ một mình.

Lúc thì một cưỡng bức khách quan:

(15). Je dois partir à 5h, pour ne pas être en retard > Tơi phải đi lúc 5h để khơng bị muộn.

Tính tất yếu trong câu (15) thuộc về lơgich đạo nghĩa. Nhưng cũng cĩ lúc, tính tất yếu trong phát ngơn cĩ chứa động từ devoir là một tất yếu chủ quan, thể hiện một nhận thức chủ quan:

(16). Vu sa taille, il doit avoir 7 ans > Nhìn vĩc dáng của cậu bé, (tơi đốn) chắc là nĩ phải 7 tuổi.

P. Charaudeau (41: 577) cĩ nĩi rằng thật khĩ mà nhận biết loại tình thái nào được nĩi đến, bởi vì tình thái trong trường hợp này thuộc về phạm trù hàm ngơn, nĩ phụ thuộc vào cách diễn giải các yếu tố của tình huống giao tiếp. Tác giả cũng đã phân tích trường hợp C'est beau, cĩ thể tương ứng với hai cách diễn giải:

(17). Il est vrai que c'est beau. > Thật sự là nĩ đẹp đấy. Câu này thuộc về tình thái thực hữu. Hoặc là

(18). Je trouve, personnellement que c'est beau > Cá nhân tơi thấy là nĩ đẹp.

Trường hợp thứ hai này lại thuộc tình thái khơng thực hữu. Theo tác giả, c'est thiên về tính khách quan (objectivité) cịn beau thiên về tính chủ quan (subjectivité).

Khi nghiên cứu phạm trù "cĩ thể" trong TTNT và TTCB, chúng tơi đã nhiều lần gặp phải hiện tượng mơ hồ về tình thái. Hiện tượng này thể hiện đặc biệt rõ nét qua động từ pouvoir - một động từ cĩ thể biểu đạt được cả hai phạm trù tình thái nĩi trên. Lấy một phát ngơn ngồi ngữ cảnh, chứa động từ pouvoir , chúng ta sẽ hình dung rõ hơn sự phức tạp này. Cho câu (19) như sau:

Câu này phức tạp là bởi lẽ nĩ chấp nhận nhiều cách hiểu khác nhau: (19a) Le professeur permet à Pierre de chanter. (permission) > Thầy giáo cho phép Pierre hát (động từ pouvoir thể hiện sự cho phép)

(19b) Les moyens mis à sa disposition permettent à Pierre de chanter ( possibilité) > Các điều kiện khách quan đầy đủ, sẵn sàng (loa, đài...) cho phép Pierre hát (pouvoir diễn đạt một khả năng do hồn cảnh quy định).

(19c) Ses capacités physiques (sa santé, la qualité de sa voix...) permettent à Pierre de chanter. (capacité) > Các khả năng nội tại của bản thân Pierre (sức khỏe, chất giọng,...) cho phép Pierre hát (pouvoir biểu thị khả năng nội tại).

(19d) Pierre est peut-être en train de chanter (éventualité épistémique) >Cĩ thể là Pierre đang hát (pouvoir biểu đạt một tình huống cĩ thể xảy ra).

Các ý nghĩa "cho phép", "khả năng do hồn cảnh chi phối", "khả năng nội tại" và "tình huống cĩ thể xảy ra" mà pouvoir biểu đạt trong các cách hiểu (19a), (19b), (19c) và (19d) là các ý nghĩa tình thái thuộc phạm trù tình thái nào? Khi nào người nghe, người đọc cĩ thể nĩi rằng trong trường hợp này pouvoir biểu thị TTCB, trong trường hợp kia, pouvoi đánh dấu TTNT? Theo C. Fuchs (43:4), cĩ bao nhiêu ý nghĩa gắn vào ngữ cảnh thì cĩ bấy nhiêu nghĩa khác nhau được gán cho đơn vị từ vựng pouvoir ( autant de significations différentes épinglées en contexte, autant de sens étrangers les uns aux autres assignés à l'unité lexicale pouvoir.) Hiện tượng phức tạp này địi hỏi các nhà nghiên cứu phải tìm ra các tiêu chí giúp cho việc phân biệt các ý nghĩa tình thái của động từ pouvoir.

Trong tiếng Việt, cũng cĩ một lớp từ mang tính đa nghĩa như cĩ thể, phải, nên, muốn, định... Nguyễn Đức Dân (4:96) cũng đề cập đến hiện tượng mơ hồ tình thái này khi nĩi rằng, lớp từ tình thái cĩ tính đa nghĩa, vì thế, đã cĩ nhiều giả thuyết khác nhau về lớp từ này: giả thuyết cú pháp, giả thuyết ngữ nghĩa và giả thuyết ngữ dụng.

Giả thuyết cú pháp cho rằng lớp từ tình thái nhận thức cĩ chức năng cú pháp khác với lớp từ tình thái đạo nghĩa và cũng theo đĩ, lớp từ tình thái đạo nghĩa là cơ bản, Nhưng giả thuyết này khơng đủ sức giải thích nhiều hiện tượng tình thái khác nhau, do đĩ đã đẩy các nhà nghiên cứu tìm tới giả thuyết ngữ nghĩa về từ tình thái.

Giả thuyết ngữ nghĩa cho rằng mỗi cách dùng tình thái cĩ một cấu trúc ngữ nghĩa riêng biệt. Trong hướng này, cĩ các cách tiếp cận ngữ vi- ngữ nghĩa, cú pháp-ngữ nghĩa và lơgích- ngữ nghĩa. Chẳng hạn, theo cách tiếp cận lơgích - ngữ nghĩa người ta chỉ ra con đường chuyển từ nghĩa tình thái lơgích sang nghĩa tình thái nhận thức.

Giả thuyết ngữ vi cho rằng cĩ sự tương ứng giữa các tình thái với các động từ ngữ vi. Mỗi nghĩa của một từ tình thái ứng với một hành vi ngơn ngữ cụ thể. Chẳng hạn, cĩ sự tương ứng giữa nghĩa cần phải (cĩ bổn phận) với hành vi mệnh lệnh. Trong khi đĩ, nếu dùng phải trong câu hỏi thì nĩ lại là một tình thái nhận thức.

Chúng tơi cho rằng các giả thuyết trên đây, phối hợp với nhau, đã gĩp phần làm sáng tỏ những phương diện của lớp từ tình thái trong ngơn ngữ. Luận văn của chúng tơi cũng chính là một cố gắng trong định hướng này.

1.7. Các phương tiện ngơn ngữ biểu đạt tình thái 1.7.1. Các phương tiện biểu đạt tình thái trong tiếng Pháp 1.7.1. Các phương tiện biểu đạt tình thái trong tiếng Pháp

Cĩ hai cách phân loại các phương tiện như sau:

Cách phân loại 1:

* Các phương tiện hiển ngơn (moyens explicites)

Sở dĩ gọi là hiển ngơn là bởi vì phần đánh dấu tình thái trong phát ngơn được phân biệt rõ với nội dung mệnh đề (la modalité est distincte du dictum). Nĩi cách khác, tình thái và nội dung mệnh đề trong phát ngơn được biểu thị tách bạch thành hai phần:

modus dictum

Theo ví dụ trên, ta thấy tình thái nằm ở đầu câu (Je crois), cịn nội dung mệnh đề nằm ở cuối câu (il est malade). Đây là trường hợp cĩ chủ ngữ tình thái (sujet modal) là je .

(21). Il faut que tu la comprennes. > Anh cần phải hiểu cơ ấy. Modus dictum

ở ví dụ (21), tình thái được biểu đạt ở dạng thức vơ nhân xưng, khơng cĩ chủ ngữ tình thái và cũng được phân biệt với nội dung mệnh đề.

* Các phương tiện hàm ngơn (moyens implicites):

Lúc này, tình thái khơng tách bạch với nội dung mệnh đề mà dung hợp, đan xen theo một cách nào đĩ với các thành phần biểu thị nội dung mệnh đề (la modalité est incorporée au dictum), tuy nhiên vẫn cĩ thể thấy rằng tình thái thường được đánh dấu bằng nhiều hình thức khác nhau, chẳng hạn, trong tiếng Pháp là:

- Trợ động từ tình thái: devoir, pouvoir, savoir, désirer, espérer...

- Trạng từ tình thái: sans doute, peut-être, certainement...

- Tính từ đánh giá: délicieux, vrai, faux...

- Danh từ trong một số cấu trúc câu: donner un ordre, faire une suggestion, avoir l'air...

- Thức của động từ: impératif, indicatif, conditionnel, subjonctif... - Thì của động từ: imparfait, futur simple, présent...

- Cấu trúc câu: chẳng hạn như Est-il si occupé?> Nĩ bận đến thế cơ à?

- Một vài kiểu ngữ điệu (châm biếm, tức giận...) - Các thán từ: hélas...

Cách phân loại 2:

* Phương tiện ngữ âm: Trong tiếng Pháp, ngữ điệu cũng là một phương tiện để thể hiện thái độ, tình cảm của người nĩi. Ví dụ, câu nĩi Il est parti

sẽ là một lời khẳng định của người nĩi khi ngữ điệu đi xuống ở cuối câu: Il est parti. > Cậu ta đã đi rồi

Câu này sẽ thể hiện một sự nghi ngờ hoặc một điều khơng chắc chắn của người nĩi khi ngữ điệu của nĩ đi lên ở cuối câu:

Il est parti ? > Cậu ta đã đi rồi ư?

* Phương tiện ngữ pháp:

- Thức của động từ: bao gồm thức trực thái (indicatif), chỉ tình thái xác nhận, tình thái hiện thực, thức giả định (subjonctif), đánh dấu tình thái cĩ khả năng xảy ra hoặc khơng, thức nguyên thể (infinitif), thức điều kiện (conditionnel), diễn đạt tình thái cĩ khả năng xảy ra.

- Thì của động từ: bao gồm thì quá khứ tiếp diễn (imparfait), thì tương lai đơn giản (futur simple), thì hiện tại. Ví dụ, thì quá khứ tiếp diễn cĩ thể diễn tả một sự tiếc nuối:

(22). Ah, si elle vivait 3 ans de plus > Giá mà bà ấy sống thêm được 3 năm nữa.

Thì và thức cĩ khả năng biểu đạt nhiều tình thái khác nhau. Chẳng

Một phần của tài liệu Bước đầu khảo sát phạm trù có thể trên bình diện tình thái nhận thức và tình thái căn bản (Trang 25)