Thức điều kiện – conditionnel

Một phần của tài liệu Bước đầu khảo sát phạm trù có thể trên bình diện tình thái nhận thức và tình thái căn bản (Trang 41 - 43)

V. Bố cục luận văn

2.2.1.2. Thức điều kiện – conditionnel

- ý nghĩa tình thái: thức điều kiện được coi là thức của khả năng, của cái cĩ thể, nghĩa là nĩ diễn đạt những gì cĩ khả năng xảy ra, những gì khơng chắc chắn. Thức điều kiện cũng cĩ thể biểu thị một sự việc khơng cĩ thật trong hiện tại, chỉ ở dạng giả thuyết mà thơi. Ngồi ra, khi được dùng trong những phát ngơn thuộc nhĩm cầu khiến (directive, theo thuật ngữ của Austin và Searle) cụ thể là cầu khiến gián tiếp, thức điều kiện cịn đánh dấu

cách nĩi giảm, ít "thơ bạo" hơn so với thức mệnh lệnh, hoặc cĩ thể biểu thị những ước muốn một cách nhẹ nhàng...

Trong số các ý nghĩa tình thái trên, ý nghĩa đầu tiên (diễn đạt những gì cĩ khả năng xảy ra, những gì khơng chắc chắn) được chúng tơi quan tâm hơn cả.

VD (32): Serait-ce vous ce jeune homme qui venait tous les jours s'informer de moi pendant ma maladie... ? (9 : 105) > Phải chăng ơng là người thanh niên ngày nào cũng đến hỏi thăm sức khỏe tơi trong lúc tơi bệnh? (48 : 88).

Trong nhiều trường hợp, câu nghi vấn kết hợp với động từ chia ở thức điều kiện cho phép biểu thị thái độ khơng cam kết hồn tồn của người nĩi đối với tính chân thực của sự tình được nêu. Cơ Macgơrit - nhân vật chính của Trà hoa nữ khơng tin chắc Acmân cĩ phải là người hay đến hỏi thăm sức khỏe của cơ khơng. Cơ đặt câu hỏi cho Acmân, kèm theo sự băn khoăn đĩ, để xác minh tính thực hư của việc này là thế nào. Cĩ thể nĩi, sự kết hợp của hai phương tiện này làm giảm đi nhiều độ chắc chắn của người nĩi. Về ý nghĩa của phải chăng, chúng tơi sẽ xin phân tích ở mục 2.2.6., khi nĩi về kiểu câu nghi vấn.

VD (33): Tu ferais ébouler un déblai; Rémi est plus léger et plus adroit, il descendra et nous passera l'eau." (24 : 96) > Anh sẽ làm sạt đất đi. Rémi nhẹ người và nhanh nhẹn hơn, để nĩ xuống lấy rồi đưa lên cho chúng ta (38 : 103).

Bác Pa-giet muốn bước xuống bậc thang trong vách để lấy nước uống, nhưng cụ giáo khơng tin là bác là người khéo léo, sợ bác sẽ làm sụt đất, nguy hiểm đến tính mạng, nên đã nĩi "tu ferais ébouler un déblai > Anh sẽ làm sạt đất đi". Động từ faire trong câu được chia ở thức điều kiện, cho biết cụ giáo đốn là sẽ bị sụt đất nếu như bác Pa-giet xuống, nhưng cụ khơng quả quyết. Khi chuyển sang tiếng Việt, sự khơng quả quyết này

khơng thực sự được nhấn mạnh, người dịch chỉ dùng một câu dự báo đơn thuần với từ sẽ.

Một phần của tài liệu Bước đầu khảo sát phạm trù có thể trên bình diện tình thái nhận thức và tình thái căn bản (Trang 41 - 43)