Thức giả định – subjonctif

Một phần của tài liệu Bước đầu khảo sát phạm trù có thể trên bình diện tình thái nhận thức và tình thái căn bản (Trang 43)

V. Bố cục luận văn

2.2.1.3. Thức giả định – subjonctif

- ý nghĩa tình thái chung: thức giả định là thức của khả năng, biểu thị sự việc trên bình diện ý nghĩ, tinh thần chứ khơng phải ở bình diện thực tế.

Thức giả định trong mệnh đề bổ ngữ đi sau liên từ que > rằng, là (le subjonctif dans la subordonnée complétive introduite par "que") và trong mệnh đề quan hệ (le subjonctif dans la subordonnée relative) đều đánh dấu tình thái khơng thực hữu.

* Thức giả định trong mệnh đề bổ ngữ đi sau "que":

Trong mệnh đề bổ ngữ, thức giả định được dùng để diễn đạt một khả năng cĩ thể xảy ra, một hành động hay một trạng thái được đánh giá là khơng chắc chắn, hoặc để thể hiện một hành động, một trạng thái làm đối tượng cho một sự biểu lộ về tình cảm.

Thức giả định đánh dấu tình thái khơng thực hữu trong các trường hợp cụ thể như sau:

a). Khi mệnh đề chính biểu thị tình cảm (được dùng với các động từ :

craindre, avoir peur....)

VD (34): Je devrais vous conseiller de vous adresser à Dieu, mais j'ai peur que pour une si faible somme, ce ne soit contre-indiqué de le déranger. (14 : 15) > Lẽ ra tơi nên khuyên ơng kêu với Đức chúa trời nhưng tơi sợ rằng chỉ vì một mĩn tiền nhỏ như vậy mà làm phiền người thì thật trái với chỉ định (26 : 14).

Sau mệnh đề j'ai peur que , động từ être ở mệnh đề phụ chia ở thức giả định: soit, thể hiện một thái độ cịn e dè của người nĩi: "Tơi" sợ là "trái với chỉ định" khi làm phiền Đức chúa trời với một mĩn tiền nhỏ như vậy. Tơi sợ vậy thơi, chứ thực sự người cĩ bị làm phiền khơng thì tơi khơng chắc.

VD (35): Je crains que ce ne soit pas possible (11 : 35) > Anh e là khơng được đâu (52 : 40)

Tương tự, đằng sau je crains que là động từ ở thức giả định, thể hiện thái độ cịn dè dặt của người nĩi đối với điều anh ta nĩi đến.

b). Khi mệnh đề chính thể hiện một sự nghi ngờ, cái cĩ thể hay khơng thể (sau các động từ và các cấu trúc như: douter, il est douteux que..., il semble que..., và các động từ : penser, croire ở dạng phủ định hoặc nghi vấn khi câu nĩi chứa sắc thái dè chừng, nghi ngờ)

VD (36): Je doute que toute la philosophie du monde parvienne à supprimer l'esclavage: on en changera tout au plus le nom (22 : 119) > Ta ngờ rằng tồn bộ triết học của thế gian chẳng loại bỏ nổi chế độ nơ lệ: cùng lắm người ta sẽ chỉ thay cho nĩ cái tên. (39 : 118)

VD (37): ... et je ne crois pas que rien puisse être comparé (...) à ces premières jouissances de l'imagination (7 : 109) > ... và tơi khơng tin rằng

cĩ cái gì lại cĩ thể so sánh với những lạc thú đầu tiên này của trí tưởng tượng. (32 : 108)

Tất cả những gì khơng chắc chắn của người nĩi trong hai phát ngơn (36) và (37) đều nằm ở các cấu trúc je doute que + động từ parvenir chia ở thức giả định là parvienne, je ne crois pas que + động từ pouvoir được chia thành puisse.

- So sánh với tiếng Việt: qua các ví dụ (34), (35), (36), (37) và các ví dụ khác, chúng tơi tìm thấy các cấu trúc tương đương trong tiếng Việt là tơi sợ rằng, tơi e là, tơi ngờ rằng, tơi khơng tin rằng, tơi khơng nghĩ rằng... Các cấu trúc này, cũng giống như các cấu trúc tương đương trong tiếng Pháp, nằm ở mệnh đề chính, nhưng lại khơng yêu cầu động từ của mệnh đề phụ phải được chia ở một thức nào đĩ như trong tiếng Pháp.

Trong trường hợp này, thức subjonctif cũng biểu thị một sự việc khơng chắc chắn xảy ra, sau mệnh đề chính ở dạng phủ định hoặc nghi vấn, hoặc là từ đứng trước đại từ quan hệ là từ khơng xác định.

VD (38): Y a-t-il quelque chose qui te fasse plaisir? > Cĩ điều gì làm em vui ư?

Trong tiếng Pháp, bên cạnh quelque chose > điều gì đĩ, cịn cĩ động từ được chia ở thức subjonctif (fasse) để biểu đạt một nhận định khơng chắc chắn của người nĩi, nhưng trong tiếng Việt, do khơng cĩ phạm trù "thức" nên khơng cĩ phương tiện biểu đạt tương ứng cố định, mà tùy thuộc vào từng trường hợp cụ thể của câu tiếng Pháp.

2.2.2. Một số động từ tình thái (khơng đi cùng với thức subjonctif) Sembler, paraợtre, devoir, penser, croire...

2.2.2.1. Sembler

- Các nét nghĩa: tất cả các cấu trúc của sembler đều diễn đạt chung một ý nghĩa tình thái là sự đánh giá khơng chắc chắn của người nĩi đối với sự tình.

- Cấu trúc: sembler + động từ nguyên thể; Sembler + danh từ; sembler + adjectif; Il me semble que + thức trực thái.

Nếu như trong ba cấu trúc đầu, động từ sembler cĩ chủ ngữ khơng phải là người phát ngơn mà là chủ thể hành động trong phát ngơn (il semble... = hắn cĩ vẻ....), thì trong cấu trúc cuối, sembler nằm trong cấu trúc vơ nhân xưng, và động từ này liên quan đến người nĩi (il me semble que = tơi tưởng như).

VD (39): Vladimir: Je ne sais pas. Il semble dormir (6 : 133) > Vladimir: Tơi khơng biết. Cĩ vẻ hắn ngủ. (53 : 132)

VD (40): Ils semblaient, tous deux, un seul être... (4 : 233) > Cả hai, họ

VD (41): Elle semblait éprouver une tristesse d'exilée (1 : 159) > Nàng như

mang một nỗi sầu biệt xứ (35 : 156)

VD (42) Son regard accrocha alors celui de Xavier, qui semblait aussi

énervé qu'elle par la tournure que prenait la soirée (11 : 28) > Cơ bắt gặp ánh mắt Xavier, dường như cũng đang bực dọc như cơ trước sự việc tối nay. (52 : 31)

VD (43): Sans la présence de D., il me semble que je ne pourrais pas tenir (10 : 34)> Thiếu D., cĩ lẽ tơi khơng thể nào đứng vững nổi (45 : 35).

- So sánh với tiếng Việt: để diễn đạt nét nghĩa tương đương của động từ

sembler, trong tiếng Việt cĩ các cách nĩi sau: dường như, như, cĩ lẽ, hình như, cĩ vẻ, tơi tưởng như, tơi nghĩ rằng. Cĩ thể thấy rằng các phương tiện tương đương của tiếng Việt là khá phong phú. Nếu như sembler là một động từ, luơn đứng sau chủ ngữ trong câu, thì khi sang tiếng Việt, nĩ được chuyển thành các quán ngữ tình thái, cĩ vị trí tương đối linh hoạt ở trong câu. Chẳng hạn, dường như, cĩ vẻ, cĩ lẽ cĩ thể đứng ngay đầu câu, hoặc đứng sau chủ ngữ. Về mặt ý nghĩa, cĩ lẽ là một "tổ hợp biểu thị ý phỏng đốn hoặc khẳng định một cách dè dặt về điều nghĩ rằng cĩ lí do để cĩ thể như thế" (30 : 196); dường như, cĩ vẻ như cũng giống như hình như, là "tổ hợp biểu thị ý phỏng đốn một cách dè dặt, dựa trên những gì trực tiếp cảm thấy được" (30 : 442). Quả thật, các dịch giả đã chuyển dịch một cách chính xác ý nghĩa tình thái của sembler sang tiếng Việt khi dùng các phương tiện sát nghĩa như trên. Bởi lẽ, sembler cũng biểu thị ý phỏng đốn dựa trên những gì trực tiếp cảm thấy được. Chẳng hạn, ở ví dụ (42), cơ gái đốn rằng Xavier cĩ lẽ đang bực dọc như cơ thơng qua những cảm nhận từ ánh mắt của chàng trai. Nhưng cơ khơng dám quả quyết, bởi Xavier khơng nĩi cho cơ biết rằng anh cĩ thật sự bực dọc khơng. Vì thế, chỉ là "semblait aussi énervé" - "dường như cũng đang bực dọc" mà thơi.

- Các nét nghĩa: theo Từ điển Pháp - Việt (33 : 834), động từ này cĩ các nét nghĩa như sau:

1. Hiện ra, xuất hiện, lộ ra: le soleil paraợt > mặt trời xuất hiện.

2. Cĩ mặt: il n'a pas parut à son travail depuis deux jours > hai ngày nay nĩ khơng cĩ mặt ở nơi làm việc.

3. Cĩ vẻ, tỏ vẻ: cela paraợt louche > điều đĩ cĩ vẻ ám muội.

4. (được) xuất bản, (được) đăng: livre qui vient de paraợtre > sách mới xuất bản.

5. (biểu) lộ, (để) lộ: laisser paraợtre ses sentiments > để lộ tình cảm của mình.

6. Tỏ vẻ ta đây: chercher à paraợtre > tìm cách tỏ vẻ ta đây

Và khi khơng cĩ ngơi, paraợtre cĩ nghĩa là hình như: il paraợt qu'il n'est pas content > hình như nĩ khơng bằng lịng.

Trong số các nét nghĩa trên, chỉ cĩ nét nghĩa (3) và nét nghĩa khi động từ này ở ngơi vơ nhân xưng là diễn tả phạm trù tình thái "cĩ thể". Từ đĩ, chúng tơi đã tổng kết các kiểu cấu trúc của paraợtre ở nét nghĩa tình thái này như sau:

- Cấu trúc: paraợtre + tính từ, paraợtre + động từ nguyên thể; il paraợt que + thức trực thái.

VD (44): Il paraissait pressé, effrayé (21 : 99) > Ơng ta cĩ vẻ vội vã, hoảng sợ. (42 : 98)

VD (45): Elle paraissait accablé d'ennui (17 : 317) > Dường như lịng nàng nặng trĩu mối ưu phiền (34 : 316)

VD (46): Mais Xavier parut ne pas s'en soucier (11 : 87) > Nhưng Xavier

tỏ ra khơng quan tâm đến điều đĩ (52 : 101).

VD (47): J'explique: "J'ai vu Perrotti, il paraợt que Robert s'est évadé, qu'il a été rattrapé..." (10 : 114) > Tơi giảng giải: "Tơi gặp Perrotti rồi, hình như Robert đã vượt ngục, sau lại bị bắt (45 :115).

Động từ paraợtre được dùng nhiều trong trường hợp người nĩi dùng cảm nhận bằng thị giác của mình để nhận định về đối tượng, sự việc. Dùng bằng chứng thị giác để đi đến phán đốn (là một kiểu bằng chứng khá tin cậy, người Việt cĩ câu „Trăm nghe khơng bằng mắt thấy‟), nhưng người nĩi cũng khơng cam kết hồn tồn là sự việc, hiện tượng cĩ đúng như mình quan niệm hay khơng. Chẳng hạn, ở ví dụ (44), người nĩi phán đốn rằng "ơng ta" "vội vã, hoảng sợ" là dựa trên những gì ơng quan sát được từ thái độ, dáng vẻ bề ngồi của "ơng ta", và bởi vì chỉ đứng quan sát từ xa, nên người nĩi chỉ cĩ thể nĩi rằng ơng ta "cĩ vẻ" như vậy mà khơng dám khẳng định.

- So sánh với tiếng Việt: cũng giống như sembler, động từ paraợtre cĩ nhiều cách chuyển dịch sang tiếng Việt với các quán ngữ như dường như, cĩ vẻ, hình như, tỏ ra. Cách diễn đạt ở tiếng Việt là phong phú hơn, tuy nhiên, lại khơng phát huy được hết đặc điểm của động từ này là sự cảm nhận sự việc bằng trực quan.

2.2.2.3. Devoir

- Các nét nghĩa:

1. Nợ: devoir mille francs > nợ một nghìn frăng 2. Nhờ: devoir la vie à quelqu'un > nhờ ai mà sống

3. Cĩ bổn phận, phải: on doit respecter les vieillards > người ta phải kính trọng người già.

4. Chắc là, cĩ lẽ: il doit être marié déjà > cĩ lẽ hắn đã cĩ vợ rồi

Trong số các nét nghĩa của devoir, nét nghĩa 4 biểu thị tình thái khơng thực hữu.

- Cấu trúc: devoir khi biểu thị tình thái khơng thực hữu thường đi trước một động từ nguyên thể và được chia ở nhiều thì khác nhau như imparfait (quá khứ chưa hồn thành), passé composé (quá khứ kép), conditionnel (điều kiện), présent (hiện tại)

VD (48): Mon père et ma soeur ont dỷ m' écrire à Paris (9 : 53) > Cha tơi và em gái tơi chắc đã viết thư đến Paris cho tơi (51 : 57)

VD (49): Lucas, installé dans le propre fauteuil de Maigret, devait être occupé à lire, les pieds sur le bureau (21 : 101) > Lucas, ngồi trên ghế phơ tơi dành riêng cho Maigret, hẳn đang chăm chú đọc sách, đơi chân gác trên mặt bàn (42 : 100)

VD (50): Je dois vous paraợtre bien ridicule, ajouta-t-il (9 :35) > Tơi cĩ vẻ

đáng buồn cười quá, anh ta nĩi (51 : 35)

- So sánh với tiếng Việt : khi dịch động từ tình thái devoir sang tiếng Việt, các dịch giả đã chọn các từ ngữ như chắc, chắc là, hẳn, chắc hẳn, hẳn là, cĩ lẽ, cĩ vẻ. Đây là những quán ngữ tình thái, thường đứng trước mệnh đề hoặc xen giữa chủ ngữ và vị ngữ. Như đã biết, cĩ lẽ, cĩ vẻ là những tổ hợp từ thể hiện thái độ khơng chắc chắn của người nĩi. Nhưng cịn chắc (là), hẳn (là), chắc hẳn ? Từ điển tiếng Việt cho biết: chắc cĩ một nét nghĩa biểu thị ý "cĩ nhiều khả năng, rất cĩ thể" (tr. 136), nhưng chắc hẳn thì lại là "từ biểu thị ý khẳng định, tin chắc là như thế", và nĩ đồng nghĩa với chắc là, hẳn là (tr. 136). Vậy thì liệu chắc hẳn, chắc là, hẳn là cĩ biểu thị ý nghĩa "đánh dấu cái khả năng, cái cĩ thể" (54: 330) của devoir được hay khơng? Cĩ lẽ, cần phải chú ý hơn đến trường hợp này khi chuyển dịch sang tiếng Việt, vì vấn đề ở đây liên quan đến mức độ: phải chăng là chỉ nên dùng từ

chắc thơi? Trong ví dụ (48), Hải Nguyên dùng từ chắc là rất chính xác so với nguyên tác: Ac-mân, người nĩi câu nĩi này, đốn là cha và em gái đã viết thư cho mình, như thĩi quen đều đặn của họ, nhưng khơng chắc bởi lẽ anh chưa được cầm trên tay bức thư của họ vào thời điểm ấy.

2.2.2.4. Penser và croire

- ý nghĩa: pensercroire là hai động từ chỉ thái độ mệnh đề, khi nằm trong cấu trúc kiểu như je pense que..., je crois que... thì cĩ thể biểu thị thái độ khơng chắc chắn của người nĩi đối với điều mình nĩi ra. Cấu trúc câu

kiểu này cĩ đặc điểm là chủ thể của phát ngơn và cũng là chủ ngữ của mệnh đề chính luơn ở ngơi je (tơi) , và các động từ penser, croire luơn ở thì hiện tại.

Cũng cĩ trường hợp, động từ croire vẫn đi cùng chủ ngữ je nhưng lại khơng nằm ở mệnh đề chính, trước liên từ que, mà lại nằm ở cuối mệnh đề, sau dấu phẩy: mệnh đề, je crois

VD (51): Je pense qu'il a dỷ, on a dỷ, enfin qu'il a bu quelque narcotique (18: 147) > Tơi ngờ rằng cậu ấy đã, người ta đã, tĩm lại cậu ấy uống một loại thuốc mê nào đĩ (30: 146).

VD (52): Je crois que pour comble de ridicule, j'avais un sabre (27 : 121) >

Hình như để thêm phần lố bịch, tơi cũng cĩ gươm ( 37 : 120).

VD (53): Et quand je pense que cet imbécile de comte le joue sans musique et admirablement, c'est cela qui me rend furieuse contre lui, je crois (9 : 111) > Và khi tơi nghĩ, cái ơng bá tước ngốc ấy lại đánh đoạn đĩ thành cơng mà khơng cần nhìn bản nhac, thì tơi càng tức ơng ta hơn, cĩ lẽ thế

(51 : 94)

- So sánh với tiếng Việt: nĩi chung, với cấu trúc je pense que..., je crois que..., khi chuyển sang tiếng Việt, người dịch thường dùng cách nĩi tơi nghĩ là..., tơi tưởng rằng..., nhưng cũng cĩ trường hợp, người ta dịch thốt ra khỏi cái quen thuộc này mà dùng cấu trúc tơi ngờ rằng, thậm chí là quán ngữ hình như, như để nhấn mạnh thêm cái sự "cĩ thể" chứ khơng chắc chắn của sự việc.

Đối với cấu trúc je crois nằm ở cuối mệnh đề, phương tiện tương đương trong tiếng Việt thường là hình như, cĩ lẽ thế. Tuy nhiên, hình như

thì khơng nằm ở cuối câu như je crois mà vẫn nằm ở đầu câu.

2.2.3. Các trạng từ: peut-être, sans doute 2.2.3.1. Peut-être 2.2.3.1. Peut-être

- Cấu trúc: cĩ thể đứng sau động từ: động từ + peut-être; đứng trước động từ (với điều kiện động từ đi sau phải đảo lên trước chủ ngữ): peut-être + động từ + chủ ngữ; đứng trước mệnh đề: peut-être que + mệnh đề; đứng trước nhĩm danh từ

VD (54): ... mais peut-être un jour je la dégoỷterais pour les mêmes raisons (16 : 47) > ... nhưng cĩ lẽ một ngày kia tơi làm nàng phát chán vì cũng chính những lí do kia (44 : 46)

VD (55): ... et peut-être pourrais-tu aussi lui donner ... mon nom (12 : 165) > ... và cĩ lẽ anh cũng đặt tên cho con gái anh... tên em khơng chừng

(41 :164)

VD (56): Mais peut-être que D. arrivera à savoir quelque chose (10 : 60) > Nhưng cĩ thể là D. sẽ biết được tin tức gì chăng (45 : 61).

VD (57): Il est arrêté, redescendu peut-être (5 : 153) > Nĩ đã ngưng lại, và lặn xuống rồi (54 : 152)

Theo khảo sát của chúng tơi, trạng từ peut-être được sử dụng rất nhiều, nhiều hơn hẳn các phương tiện khác, khi biểu thị tình thái khơng thực hữu. Theo chúng tơi, sở dĩ như vậy là vì trước hết đây là một trạng từ, cách dùng của nĩ rất đơn giản, khơng phụ thuộc gì vào thời hay thức, nĩi cách khác, nĩ khơng biến đổi hình thái, khơng gây ra sự phức tạp như các động từ tình thái. Mặt khác, trạng từ này lại khơng đa nghĩa, nĩ chỉ diễn đạt một ý nghĩa duy nhất là sự khơng chắc chắn. Vậy thì việc các tác giả ưa dùng peut-être để tránh hiện tượng mơ hồ tình thái là một điều dễ hiểu. - So sánh với tiếng Việt: peut-être được dịch sang tiếng Việt bằng các cụm từ như cĩ lẽ, cĩ lẽ .... chăng, cĩ lẽ thế, biết đâu, cĩ thể, cĩ lẽ ... khơng chừng, cĩ thể là... chăng và cĩ một số trường hợp khơng được dịch (vd (57). Vì peut-être thể hiện một ý nghĩa tình thái rất rõ ràng nên khi được chuyển dịch sang tiếng Việt nĩ cũng khơng gặp phải một sự khập khiễng nào về nghĩa. Trái lại, các cấu trúc tương đương trong tiếng Việt dường như lại được sử dụng uyển chuyển hơn. Chẳng hạn, đĩ là các cụm từ như cĩ lẽ

Một phần của tài liệu Bước đầu khảo sát phạm trù có thể trên bình diện tình thái nhận thức và tình thái căn bản (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(146 trang)