V. Bố cục luận văn
3.1.2.2. Một số kiểu bài tập đề nghị
Khi sưu tầm và xây dựng các bài tập, chúng tơi cố gắng tìm ra nhiều dạng bài để tránh đơn điệu, để đưa vào một cách tối đa các kiểu phương tiện và cũng là để đa dạng hĩa các kĩ năng (nghe - nĩi - đọc - viết - dịch) và các kiến thức về từ vựng, ngữ pháp. Các dạng bài này sẽ được tập hợp theo ba mục tiêu chính như sau:
* Mục tiêu 1: Phân biệt các loại tình thái
Bài 1: Tìm trong cột A phát ngơn tương ứng với từng ý nghĩa trong cột B
A B
1. Il est regrettable que tu ne participes pas à notre fête. 2. Elle a dỷ manquer le dernier métro.
3. Je m'oblige à dormir 8 heures par jour.
4. Je suis certain qu'elle n'est pas chez lui: ses volets sont fermés.
5. Ouvrez votre livre!
6. Si je pouvais retourner à mon enfance.
a. Souhait b. Certitude c. Probabilité d. Regret e. Ordre f. Obligation
Bài 2: Hãy cho biết các phát ngơn sau diễn đạt ý nghĩa gì bằng cách lựa chọn phương án đúng. (Lưu ý: bài này cĩ thể sử dụng làm bài nghe, các câu a, b, c... sẽ do giáo viên đọc, học sinh nghe và đánh dấu vào ơ đúng)
a. ỗa m'étonnerait qu'il travaille.
certitude obligation doute b. Tu devrais travailler moins
conseil ordre possibilité c. Vous pouvez parler maintenant!
capacité permission obligation
Bài 3: Hãy cho biết hai phát ngơn sau thể hiện thái độ gì của người nĩi a. Ah, si j'étais roi!
b. Si nous allions au cinéma?
* Mục tiêu 2: Phân biệt các thang độ của sự chắc chắn
Bài 1: Sắp xếp các câu sau theo mức độ chắc chắn tăng dần a. Je crois qu'elle viendra.
b. Je ne sais pas si elle viendra. c. Je suis sỷr qu'elle viendra. d. Je doute qu'elle puisse venir. e. Je pense qu'elle viendra.
Bài 2: Hãy sắp xếp các cách diễn đạt sau từ độ chắc chắn cao nhất đến độ chắc chắn thấp nhất.
a. On peut penser que... b. Je doute que...
c. Il paraợtrait que... d. Il est évident que... e. Il semble que...
f. Il est presque certain que... g. Il y a des chances pour que... h. Il est peu brobable que... i. On peut penser que...
* Mục tiêu 3: Sử dụng các phương tiện biểu đạt phạm trù "cĩ thể"
Bài 1: Bạn chọn từ nào, cấu trúc nào để diễn đạt một khả năng cĩ thể xảy ra?
voulait avait l'air de allait b. ... le train arrive tard.
Il se peut que Il est regrettable que Il dit que c. Il ... avoir réussi
veut doit dit
Bài 2: Tìm ít nhất 2 cách diễn đạt tương đương với mỗi phát ngơn sau: a. Il se peut qu'elle s'en aille.
b. Elle est autorisé d'entrer dans cette chambre. c. On enverrait demain une autre fusée sur la Lune.
Bài 3: Tình thái hĩa các câu sau theo cách diễn đạt một khả năng cĩ thể xảy ra.
a. Elle a sauté par la fenêtre. b. Il est sorti avec son amante. c. Sa femme est douloureuse.
Bài 4: Tình thái hĩa các câu sau bằng hai động từ pouvoir và devoir
a. Le concert réussira.
b. Elle a manqué le dernier bus.
c. Les disparus n'ont pas été retrouvés. d. La remède est inefficace.
Bài 5: Dịch các câu sau sang tiếng Pháp
a. Cĩ thể là chị đã mất niềm tin vào anh ấy rồi.
b.Tơi thấy hình như khơng cĩ ai hạnh phúc hơn chị lúc này. c. Nĩ cĩ vẻ lơ đãng.
d. Bọn trẻ được vui chơi đến 5 giờ chiều. Bài 6: Dịch các câu sau sang tiếng Việt
a. On dirait qu'ils vont aller à l'étranger.
c. Je ne suis pas sỷr que cette solution soit la meilleure. d. Elle pourrait lui dire adieu un jour.
Bài 7 (rèn luyện kĩ năng đọc):Trong bài báo về cuộc bỏ phiếu bầu Nghị viện châu Âu, hãy nhặt ra các phương tiện được nhà báo sử dụng nhằm khơng khẳng định tính chắc chắn của sự việc được nêu.
"La liste PS1 aux élections européennes devancerait aujourd'hui de 6 points la liste RPR2 - DL3, selon un sondage Ipsos4 à paraợtre demain dans
Le Point. On pense que ces deux listes obtiendraient respectivement 24% et 18% des intentions de vote dans l'hypothèse ĩ plusieurs petits partis présenteraient des candidats. Il y a des chances pour que la liste PCF5 obtienne 9%. Il est d'autre part probable que la liste UDF6 n'atteindra pas la barre des 10% et que les Verts devront vraisemblablement se contenter de 7 à 8% des voix".
1. PS: Parti socialiste
2. RPR: Rassemblement pour la république 3. DL: Démocratie libérale
4. IPSOS: Institut de sondage 5. PCF: Parti communiste franỗais
6. UDF: Union pour la démocratie franỗaise
(Sưu tầm từ giáo trình Reflets 2)
Bài 8 (rèn luyện hai kĩ năng: nĩi và viết): Bạn của em nghỉ học mà khơng cĩ lí do đã hai hơm nay. Em và một vài người bạn nữa nĩi chuyện với nhau, mỗi người hãy đưa ra một phỏng đốn về sự việc này. Sau khi nĩi chuyện, em hãy ghi lại đoạn hội thoại vừa rồi vào vở.
3.2. Tiểu kết
Là giáo viên tiếng Pháp, chúng tơi muốn tìm hiểu xem hiện trạng dạy và học tình thái nĩi chung và phạm trù tình thái "cĩ thể" nĩi riêng ở một số giáo viên và học viên dạy và học tiếng Pháp bằng một cuộc điều tra nhỏ.
Kết quả thu được cho thấy tình hình dạy và học tình thái trong Tiếng Pháp khơng phải là hồn tồn bị bỏ trống nhưng quả thật cịn nhiều hạn chế. Nguyên nhân cĩ lẽ nằm ở nhiều nơi: giáo trình chưa đề cập đến một cách đầy đủ, cĩ hệ thống; giáo viên khơng cĩ thĩi quen chú ý đến vấn đề này, từ đĩ học sinh khơng cĩ đủ kiến thức về tình thái cũng như các phương tiện thể hiện chúng... Vì thế, các cuộc giao tiếp bằng tiếng Pháp giữa giáo viên và học sinh, giữa học sinh với nhau dường như cịn khơ khan, kém sinh động bởi chúng gần như chỉ thuần túy là các cuộc trao đổi thơng tin mà thiếu mất phần thái độ, tình cảm của người nĩi đối với thơng tin mà mình truyền đạt. Trước tình hình như vậy, chúng tơi cũng đã thử đề xuất một số giải pháp bước đầu khắc phục hiện tượng trên, trong đĩ giải pháp cụ thể nhất là sưu tầm và xây dựng các bài tập nhằm chữa lỗi và củng cố kiến thức về tình thái cho người học.
Phần kết luận
Qua 3 chương của luận văn, chúng tơi đã tiến hành khảo sát bước đầu phạm trù "cĩ thể" trong TTNT và TTCB trên cứ liệu tiếng Pháp, cĩ so sánh với tiếng Việt, và đã đi đến một số kết luận như sau:
1. TTNT và TTCB là hai loại tình thái cơ bản, đối lập nhau. Nếu như TTNT là tình thái của sự hiểu biết thì TTCB là tình thái của hành động. Tuy nhiên, điều thú vị là cĩ một phạm trù ý nghĩa phổ biến cĩ thể hiện diện trong cả hai loại tình thái này, đĩ là phạm trù "cĩ thể". Khi phạm trù này mang ý nghĩa diễn đạt một khả năng cĩ thể xảy ra theo đánh giá của người nĩi (tức mang nghĩa khơng thực hữu), nĩ sẽ thuộc về TTNT; cịn khi nĩ thể hiện một sự cho phép nĩi riêng và khả năng thực hiện hành động nĩi chung, nĩ sẽ nằm trong TTCB. Cũng chính vì "cĩ thể" cĩ mặt trong cả hai loại tình thái này mà hiện tượng mơ hồ tình thái xuất hiện: cĩ những trường hợp ý nghĩa "cĩ thể" khơng rõ là thuộc loại tình thái nào. ấy là khi một loại phương tiện cĩ thể biểu đạt đồng thời phạm trù "cĩ thể" ở TTNT và TTCB. 2. Để tìm hiểu rõ hơn về phạm trù tình thái này, cần phải biết đến các phương tiện để biểu thị nĩ. Trong tiếng Pháp, các phương tiện đánh dấu tình thái khơng thực hữu (hiểu theo TTNT) và sự cho phép (hiểu theo TTCB) là khá đa dạng.
Trước tiên, thời và thức của động từ là kiểu phương tiện đặc trưng cho một ngơn ngữ biến hình như tiếng Pháp. Tình thái khơng thực hữu được thể hiện chủ yếu ở hai thức là thức điều kiện (le conditionnel) ở thì hiện tại và thức liên tiếp (le subjonctif). Bên cạnh các thức là các động từ tình thái, các trạng từ, các tính từ trong cấu trúc vơ nhân xưng, các danh từ, một số cấu trúc câu. Khi đối chiếu các phương tiện của hai ngơn ngữ, chúng tơi thấy rằng các phương tiện trong tiếng Pháp cĩ phần đa dạng về
quán ngữ tình thái. Điều thú vị là các quán ngữ tình thái trong tiếng Việt cĩ thể tương đương với nhiều loại phương tiện trong tiếng Pháp. Chẳng hạn, quán ngữ hình như cĩ thể là cách chuyển dịch sang tiếng Việt của một động từ như sembler, một trạng từ như sans doute, một mệnh đề như je crois que, hay một cấu trúc câu như on dirait que.
Nhìn chung, các phương tiện để biểu thị sự cho phép ở hai thứ tiếng thì khơng thực sự phong phú, chỉ tập trung ở một hai động từ và cấu trúc với danh từ.
Điều đáng chú ý hơn cả là cĩ một phương tiện cĩ thể biểu thị đồng thời phạm trù cĩ thể của cả TTNT và TTCB , đĩ là động từ tình thái
pouvoir với nghĩa dịch sang tiếng Việt là cĩ thể. Trong TTCB, pouvoir diễn đạt ba loại ý nghĩa: khả năng nội tại, khả năng do hồn cảnh chi phối và sự cho phép. Cịn trong TTNT, pouvoir được hiểu là cách diễn đạt một khả năng cĩ thể xảy ra theo đánh giá của người nĩi. Chính vì thế, để hiểu được ý nghĩa đích thực mà pouvoir thể hiện trong một phát ngơn là một điều hồn tồn khơng đơn giản, nếu khơng biết cách phân biệt nĩ giữa hai loại tình thái. Hơn nữa, pouvoir khơng chỉ cần được hiểu đúng mà cịn cần được chuyển dịch đúng sang tiếng Việt, bởi lẽ, động từ cĩ thể trong tiếng Việt cũng gây mơ hồ về nghĩa. Nếu hiểu đúng nghĩa của pouvoir, chúng ta sẽ biết cách chuyển dịch sao cho tránh được hiện tượng mơ hồ này. Bởi bên cạnh cĩ thể , tiếng Việt cịn cĩ một số cách diễn đạt khác như cĩ thể là, được, được phép... để áp dụng vào từng trường hợp. Chúng tơi đã tìm hiểu cách dịch động từ pouvoir sang tiếng Việt của một số dịch giả, và đã phát hiện ra nhiều điều thú vị xung quanh hiện tượng mơ hồ tình thái này. Từ đĩ, chúng tơi thấy cần thiết phải tập hợp một số tiêu chí nhằm phân biệt các ý nghĩa tình thái của động từ này, dựa trên những tiêu chí về hình thức, về nghĩa và về những thơng số ngữ cảnh. Hi vọng rằng, những tiêu chí mà bước đầu chúng tơi tìm thấy được sẽ gĩp phần hạn chế cách hiểu mơ hồ do
3. Từ những khảo sát bước đầu về phạm trù "cĩ thể" trong TTNT và TTCB của tiếng Pháp và tiếng Việt, chúng tơi mong muốn cĩ một số ứng dụng khơng chỉ trong dịch thuật (bằng những phân tích ở chương 2), mà cịn trong giảng dạy tiếng Pháp cho người Việt. Qua tìm hiểu, chúng tơi thấy rằng khái niệm tình thái nĩi chung và ý nghĩa tình thái "cĩ thể" nĩi riêng chưa được giáo viên và học sinh biết đến nhiều, trong khi kĩ năng giao tiếp luơn được đặt lên hàng đầu trong dạy và học ngoại ngữ. Vì vậy, hiện trạng này cần được khắc phục càng sớm càng tốt. Một số kiểu bài tập mà chúng tơi xây dựng và sưu tầm liên quan đến tình thái và phạm trù "cĩ thể" sẽ là một đĩng gĩp giúp giáo viên và học sinh trang bị thêm kiến thức về vấn đề này.
4. Qua những gì đã làm được trong ba chương của luận văn, hi vọng rằng nghiên cứu của chúng tơi sẽ cĩ một số đĩng gĩp như sau:
- Nêu ra sự đối lập TTCB và TTNT, thay thế cho sự đối lập tình thái nhận thức và tình thái đạo nghĩa trước đây.
- Bước đầu vận dụng được những tiêu chí về hình thức, về nghĩa và về những thơng số ngữ cảnh để giải quyết một hiện tượng mơ hồ tình thái, hiện được coi là phổ biến, và gây khĩ khăn rất nhiều cho việc hiểu đúng nội dung tình thái được truyền đạt trong câu. Mong rằng đây là một đĩng gĩp trong lĩnh vực dạy và học tiếng và trong cơng tác dịch thuật liên quan đến phạm trù "cĩ thể".
Vì khuơn khổ luận văn cĩ hạn, chúng tơi chưa cĩ điều kiện nghiên cứu thật sâu phạm trù tình thái này, cụ thể là các phương tiện bằng tiếng Việt chưa được phân tích kĩ như các phương tiện bằng tiếng Pháp, các phương tiện tiếng Pháp cũng thật sự chưa được liệt kê và phân tích đầy đủ... Chúng tơi mong muốn sẽ tiếp tục hồn thiện cơng việc của mình ở các cơng trình nghiên cứu tiếp theo.
Phụ lục 1
Bảng câu hỏi
Dành cho giáo viên
Xin anh (chị) vui lịng trả lời các câu hỏi sau đây của chúng tơi:
1. Anh (chị) hiểu thế nào là tình thái (modalité) trong ngơn ngữ? Tình thái là thái độ, tình cảm của người nĩi khi phát ngơn.
Tình thái là thái độ, tình cảm của người thực hiện hành động trong phát ngơn.
Tình thái là thơng tin ngữ nghĩa của của câu, thể hiện thái độ hoặc ý kiến của người nĩi đối với điều được nĩi đến trong câu.
2. Khi dạy học, anh (chị) cĩ quan tâm đến phạm trù này khơng?
thường xuyên thỉnh thoảng rất ít hồn tồn khơng Vì sao?
... ... 3. Trong sách giáo khoa anh (chị) đang sử dụng cĩ nĩi đến tình thái trong hoạt động giao tiếp khơng?
nhiều ít khơng 4. Học sinh của anh (chị) cĩ biết gì về tình thái khơng?
tương đối nhiều một chút hồn tồn khơng Theo anh (chị), vì sao lại như vậy?
... ... 5. Các câu sau cùng diễn đạt ý nghĩa tình thái gì?
a. Ont-ils pu trouver une auberge?
b. Mais Xavier parut ne pas s'en soucier. c. Il me semble que Pierre est malade.
chắc chắn (certitude) cĩ thể (possibilité) nghi ngờ (doute) lo lắng (crainte) 6. Căn cứ vào yếu tố nào mà anh (chị) lựa chọn câu trả lời trên?
... ...
7. Nếu anh (chị) khơng chắc là Pierre cĩ bị ốm hay khơng, anh (chị) sẽ nĩi (chấp nhận nhiều cách nĩi):
Il paraợt que Pierre est malade. Je dis que Pierre est malade. Pierre est sans doute malade.
Il me semble que Pierre est malade. Pierre m'a dit qu'il était malade. Pierre doit être malade.
Il se peut que Pierre soit malade.
8. Theo anh (chị), động từ pouvoir trong câu Paul peut chanter diễn đạt ý nghĩa gì?
Le professeur permet à Paul de chanter.
Les moyens mis à sa disposition (micro...) permettent à Paul de chanter.
Ses capacités physiques (sa santé, la qualité de sa voix...) permettent à Paul de chanter.
Paul est peut-être en train de chanter. Cả 4 ý trên.
9. Anh (chị) hiểu câu sau bằng tiếng Việt như thế nào?
Il pourrait revenir directement. Anh ấy được phép về thẳng nhà.
Các điều kiện khách quan (đường khơng tắc, trời chưa tối....) cho phép anh ấy về thẳng nhà.
Các điều kiện chủ quan (sức khỏe tốt, cĩ thể lái được xe...) cho phép anh ấy về thẳng nhà.
Cĩ thể là anh ấy về thẳng nhà.
10. Khi chọn câu trả lời cho phát ngơn ở câu (9), anh (chị) thấy: ý nghĩa của phát ngơn là rõ ràng.
ý nghĩa của phát ngơn là mơ hồ. Theo bạn, lí do nằm ở yếu tố nào của câu?
... 11. Anh (chị) lựa chọn cách dịch nào ?
Il pourrait revenir directement.
Anh ấy cĩ thể về thẳng nhà. Cĩ thể là anh ấy về thẳng nhà. 12. Vì sao anh (chị) lại chọn cách dịch này?
Vì: câu này thể hiện một sự cho phép.
13. Tìm câu trong cột B cĩ nghĩa tương đương với câu trong cột A
A
1. Il se peut que je sois un peu en retard.
2. Je ne peux rien dire.
3. Je peux y arriver. J'en suis sỷr. 4. ỗa se peut...
5. Je peux?
6. Je peux me tromper.
B
a. C'est possible... b. Je n'en suis pas sỷr.
c. Il y a des chances pour que je ne sois pas à l'heure.
d. J'en suis capable. e. Vous permettez?
f. Je n'ai pas le droit d'en parler.
1 2 3 4 5 6
14. Xin anh (chị) vui lịng dịch các câu sau sang tiếng Việt. a. Il a l'air soucieux.
... b. Mais personne ne semblait les entendre.
... c. Il doit avoir 8 ans.
... d. Il se peut qu'elle sache quelque chose de lui.
...