Thực trạng phỏt triển logistics tại Ba Lan

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm phát triển trung tâm logistics tại một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 63)

Trong nhúm cỏc nước cú nền kinh tế chuyển đổi cũng như thành viờn mới của EU, Ba Lan là một trong khụng nhiều nước đạt nhiều thành cụng nổi bật nhiều mặt cả về kinh tế-thương mại cũng như vận tải và logistics.

Từ những năm 2000s nền kinh tế Ba Lan luụn tăng trưởng với tốc độ cao, nhưng vận tải hàng húa và hành khỏch cũn cú tốc độ tăng trưởng cao hơn. Theo kết quả thống kờ từ năm 2000 đến năm 2007, GDP của Ba Lan tăng trưởng bỡnh quõn 4%/năm cũn khối lượng hàng húa luõn chuyển tăng bỡnh quõn 6,2% tấn-km và quy mụ lượng hành khỏch luõn chuyển tăng với tốc độ 4,9% hành khỏch-km. Mức tăng trưởng này cao hơn hẳn mức bỡnh quõn của EU27 trong cựng kỳ chỉ là 3,5% về

Trong những năm gần đõy kim ngạch XNK của Ba Lan tăng lờn nhanh chúng do Ba Lan đó chuyển đổi tương đối thành cụng sang nền kinh tế thị trường cũng như lợi thế vị trớ Ba Lan nằm chớnh giữa của chõu Âụ Theo số liệu của Tổng cục thống kờ Ba Lan và Ngõn hàng Nhà nước Ba Lan, từ năm 2000 đến năm 2007, tổng kim ngạch XNK của Ba Lan tăng trưởng trung bỡnh 20,8% trong khi cựng giai

đoạn đú GDP chỉ tăng trưởng 6,7%. Đối tỏc thương mại lớn nhất của Ba Lan là 3 nước Đức (nhập khẩu khoảng 24,1%), Nga (nhập khẩu khoảng 8,7%) và Trung Quốc (nhập khẩu khoảng 7,1%).

Trong cỏc phương thức vận tải của Ba Lan, vận tải đường bộ đúng vai trũ quan trọng nhất và phỏt triển nhanh nhất. Năm 2007, khối lượng hàng húa vận chuyển bằng đường bộ đạt 160 tỷ tấn-km tăng gần 113% so với năm 2000. Tuy nhiờn phần lớn hàng húa vận chuyển bằng đường bộ là nguyờn nhiờn liệu thụ. Theo thống kờ khối lượng hàng húa vận chuyển bằng đường bộ năm 2008, khoảng 40,3% là chuyờn chở quặn sắt và cỏc loại khoỏng sản khỏc cũn 14,7% là quặn phi kim.

Vận tải hàng húa bằng đường sắt vẫn cũn đúng vai trũ quan trọng đối với hoạt động vận tải hàng húa của Ba Lan. Hệ thống đường sắt của Ba Lan là hệ thống lớn thứ ba trong số cỏc nước EỤ Năm 2009, hệ thống đường sắt PKP của Ba Lan

đó chuyờn chở khoảng 28 tỷ tấn-km, đứng thứ 2 trong số cỏc nước EU chỉ sau khối lượng luõn chuyển của DB (Đức). Trong đú khối lượng vận tải quốc tế và nội địa là tương đương nhaụ Vận tải đường sắt đó chuyờn chở khoảng 64% tổng khối lượng than, sỏi, vụi, kim loại và sản phẩm kim loạị Tuy nhiờn vận tải đường sắt đang giảm dần vai trũ trong vận tải hàng húa khi so sỏnh với vận tải bằng đường bộ. Thống kờ cho thấy từ năm 1995 đến năm 2008, khối lượng hàng húa chuyờn chở

bằng đường sắt liờn tục giảm. Khối lượng hàng húa vận chuyển bằng đường sắt hiện tại chỉ bằng khoảng 80% so với năm 1995. Từ năm 2000 đến năm 2007, khối lượng hàng húa luõn chuyển bằng đường bộ tăng gần gấp đụi, tuy nhiờn khối lượng hàng húa luõn chuyển bằng đường sắt gần như khụng tăng.

Cỏc cảng biển của Ba Lan đều đó lạc hậu về cơ sở hạ tầng, khối lượng hàng húa vận chuyển bằng đường biển tăng khụng đỏng kể và cũn cú xu hướng giảm dần. Cảng Gdansk-một trong những cảng biển lớn nhất của Ba Lan, nhưng năm 2008 sản lượng hàng hoỏ thụng qua cảng này chưa đến 70% năng lực của cảng. Tuy nhiờn,

49

Ba Lan đang thực hiện nhiều thay đổi lớn trong chớnh sỏch thu hỳt vốn tư nhõn trong đầu tư cơ sở hạ tầng cảng biển cũng như hoạt động khai thỏc cảng biển. Bờn cạnh đú, cỏc cảng biển Ba Lan lại cú lợi thế hơn cỏc cảng biển của cỏc nước khỏc trong vựng biển Baltic đú là bờ biển Ba Lan khụng bịđúng băng trong năm trừ khi trong trường hợp thời tiết đặc biệt lạnh nhưng nếu cú bịđúng băng cũng khụng kộo dài quỏ lõụ

Vận tải hàng húa bằng đường thuỷ nội địa của Ba Lan đúng vai trũ rất khiờm tốn. Năm 2006, vận tải đường thuỷ nội địa chiếm chưa đến 0,7% tổng khối lượng hàng luõn chuyển của Ba Lan, chiếm chưa đến 0,2% tổng khối lượng luõn chuyển bằng đường sụng của cả EU-27. Nguyờn nhõn chớnh là do hệ thống giao thụng

đường sụng của Ba Lan kộm phỏt triển lại cũn bị hư hỏng nặng sau hai trật lụt năm 1997 và 1998, năng lực tài chớnh của cỏc chủ tàu sụng Ba Lan hạn chế nờn khụng thể đầu tư hiện đại húa và phỏt triển đội tàu sụng. Hơn nữa trong tổng số 3.500 km

đường sụng của Ba Lan chỉ cú khoảng 206 km là sử dụng được cho vận tải quốc tế. Về vận tải hàng khụng, Ba Lan nằm trong nhúm những nước cú cơ sở hạ

tầng hệ thống sõn bay lạc hậu nhất EU rất cần phải nhanh chúng mở rộng cỏc terminal, xõy dựng cỏc terminal mới, đường băng mới cũng như cỏc trang thiết bị

khỏc. Chớnh phủ Ba Lan đang lập kế hoạch hiện đại húa và phỏt triển cơ sở hạ tầng cho cỏc sõn bay quốc tế và nội địạ

Từ khi trở thành thành viờn của EU, Ba Lan đó nhận được sự hỗ trợ mạnh mẽ của EU về cỏc dự ỏn phỏt triển GTVT. Trong giai đoạn 2008-2012, Ba Lan

được cỏc tổ chức của EU hỗ trợ mạnh mẽ về tài chớnh, lờn tới 30 tỷ PLN cho cỏc dự

ỏn phỏt triển cơ sở hạ tầng GTVT. Khoản tài chớnh này hỗ trợ khoảng 24% trong tổng kinh phớ Chương trỡnh tỏi thiết hệ thống GTVT quốc gia giai đoạn 2008-2012.

Cơ sở hạ tầng GTVT kộm phỏt triển ảnh hưởng sõu sắc đến sự phỏt triển logistics của Ba Lan. Theo đỏnh giỏ của WB về chỉ số LPI, năm 2010 Ba Lan chỉ

xếp thứ 30 trong số 130 nền kinh tế được đỏnh giỏ, theo đú chỉ số cơ sở hạ tầng là xếp thấp nhất đứng thứ 43. (World Bank 2011, tr. 18-27)

Nguồn nhõn lực trong ngành logistics của Ba Lan được đỏnh giỏ tương đối cao trong nhúm cỏc nước Trung và Đụng Âu CEE mới gia nhập EỤ Theo Tổng cục Thống kờ Ba Lan-GUS, tổng lượng người tham gia trực tiếp vào ngành này năm

2005 là khoảng 410.000 ngườị Nguồn nhõn lực trẻ cho ngành vận tải và logistics của Ba Lan đang phỏt triển rất nhanh trong những năm gần đõỵ

Ba Lan cũng tương đối thành cụng trong việc thu hỳt cỏc nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào lĩnh vực vận tải và logistics. Đó cú rất nhiều cụng ty logistics hàng

đầu thế giới đến đầu tư và kinh doanh tại Ba Lan. Theo thống kờ của Văn phũng Thụng tin và Đầu tư nước ngoài Ba Lan, tổng vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực kho bói, vận tải và logistics năm 2004 đó vào khoảng 1.782 triệu EUR.

Mặc dự đó đặt được những thành cụng nhất định trong lĩnh vực vận tải và logistics, nhưng Ba Lan vẫn cần phải đầu tư nhiều hơn nữa để phỏt triển và hiện đại hoỏ cơ sở hạ tầng GTVT cũng như CNTT. Cỏc doanh nghiệp logistics của Ba Lan cần phải nghiờn cứu và hiểu rừ nhu cầu khỏch hàng để cú thểđỏp ứng được tốt nhất nhu cầu của khỏch hàng. Theo dự bỏo của cỏc chuyờn gia, thị trường logistics của Ba Lan sẽ tiếp tục phỏt triển mạnh trong những năm tới, đõy sẽ là cơ hội cho cỏc doanh nghiệp logistics phỏt triển trong thời gian tớị (Polish Information and Foreign Investment Agency 2006)

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm phát triển trung tâm logistics tại một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 63)