Về doanh nghiệp sử dụng dịch vụ logistics và doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm phát triển trung tâm logistics tại một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 108)

c) Trung tõm logistics Poznan

3.1.2.4. Về doanh nghiệp sử dụng dịch vụ logistics và doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics

cp dch v logistics

Cỏc doanh nghip s dng dch v logistics

Năm 2008 Cụng ty SCM đó tiến hành khảo sỏt về cỏc doanh nghiệp sử dụng dịch vụ logistics trờn thị trường. Cụng ty SCM đó điều tra khảo sỏt 60 cụng ty cú doanh thu từ 5 tỷ đến 100 tỷ VNĐ thuộc 6 nhúm ngành hàng chớnh. Kết quả khảo sỏt phản ỏnh tương đối xỏc thực về cỏc doanh nghiệp sử dụng dịch vụ logistics.

Kết quả khảo sỏt cho thấy, 92% doanh nghiệp khảo sỏt cú sử dụng dịch vụ

93

ngành hàng thuỷ sản, 14% nhúm ngành hàng điện tử tiờu dựng, thấp nhất là nhúm ngành chế biến gỗ. Về loại hỡnh cụng ty, cú đến 68% là cụng ty cú vốn đầu tư nước ngoài, 23% là cụng ty tư nhõn/cổ phần và chỉ cú 9% là doanh nghiệp nhà nước.

Cỏc hoạt động thuờ ngoài nhiều nhất bao gồm vận tải quốc tế, dịch vụ giao nhận, kho bói, khai quan và vận tải nội địạ Một số dịch vụ logistics phức tạp hơn như quản lý đơn hàng, cross-docking, gom hàng, dịch vụ thanh toỏn và quản lý cước vận tải…khụng được cỏc cụng ty tiến hành thuờ ngoàị Nguyờn nhõn chớnh là do đõy là cỏc thụng tin nhạy cảm với doanh nghiệp và ớt nhà cung cấp dịch vụ 3PL cú đủ năng lực cung cấp cỏc dịch vụ nàỵ

Kết quả khảo sỏt cũng cho thấy phần lớn cỏc doanh nghiệp sử dụng dịch vụ

logistics đều đỏnh giỏ cao hiệu quả của thuờ ngoài dịch vụ logistics đối với việc nõng cao hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Cỏc doanh nghiệp này đều đỏnh giỏ thuờ ngoài dịch vụ logistics đó giỳp giảm bỡnh quõn 13% chi phớ logistics, giảm

đầu tư tài sản cố định bỡnh quõn 11% và giảm vũng quay đơn hàng bỡnh quõn 6 ngàỵ (Cụng ty SCM 2008)

Cỏc doanh nghip cung cp dch v logistics

Đối với Việt Nam logistics cũn là ngành mới mẻ, nhưng đối với cỏc doanh nghiệp nước ngoài logistics là một ngành cú lịch sử phỏt triển lõu đời với nhiều doanh nghiệp cú lịch sử hơn 100 năm. Ngay từ những năm 1990s một số doanh nghiệp logistics nước ngoài đó bắt đầu cú mặt ở Việt Nam. Cho đến nay hầu hết cỏc tập đoàn doanh nghiệp logistics hàng đầu thế giới đều đó kinh doanh dịch vụ

logistics dưới nhiều dạng thức khỏc nhau tại Việt Nam. Ban đầu cỏc doanh nghiệp này chỉ mở văn phũng đại diện, rồi chuyển sang hỡnh thức gúp vốn liờn doanh rồi một số cụng ty được phộp lập cụng ty 100% vốn nước ngoàị Cựng với sự phỏt triển của kinh tế và thương mại Việt Nam, đặc biệt là sau khi Việt Nam trở thành thành viờn chớnh thức của Tổ chức thương mại thế giới WTO, kinh doanh dịch vụ

logistics đó thu hỳt mạnh mẽ sự tham gia của cỏc doanh nghiệp nước ngoàị Thực tế

trờn thị trường hiện nay cỏc doanh nghiệp logistics nước ngoài thu hỳt được rất nhiều thành cụng. Cỏc doanh nghiệp logistics nước ngoài mạnh hơn cỏc doanh nghiệp Việt Nam về nhiều mặt như: vốn, marketing, kinh nghiệm quản lý, trỡnh độ

được cỏc liờn minh liờn kết chặt chẽ với cỏc doanh nghiệp sản xuất cũng như với cỏc doanh nghiệp trong ngành.

Cỏc doanh nghiệp logistics Việt Nam dự đụng về số lượng nhưng ngoại trừ

một số ớt doanh nghiệp cú lịch sử phỏt triển lõu dài cũn đa số là cỏc doanh nghiệp nhỏ, yếu cả về vốn, nhõn lực, chuyờn mụn, dịch vụ, uy tớn,….năng lực cạnh tranh rất hạn chế. Thực tế, hầu hết cỏc doanh nghiệp logistics Việt Nam hiện nay chỉđúng vai trũ như cỏc nhà cung cấp dịch vụ phụ trợ cho cỏc doanh nghiệp logistics nước ngoài như: làm thủ tục hải quan, vận tải nội địa, thuờ kho bói,…Tập quỏn mua CIF bỏn FOB nhiều năm của cỏc doanh nghiệp thương mại Việt Nam đó dẫn đến hệ quả

là quyền quyết định về vận tải phần lớn là do cỏc doanh nghiệp nước ngoài quyết

định và cỏc doanh nghiệp này đa phần đều lựa chọn cỏc doanh nghiệp logistics nước ngoài, nờn phần lớn thị phần dịch vụ logistics cho hàng XNK của Việt Nam lại rơi vào tay cỏc doanh nghiệp logistics nước ngoàị Bờn cạnh đú cỏc doanh nghiệp logistics Việt Nam lại đang tự làm yếu chớnh mỡnh. Do khụng đủ sức cạnh tranh với cỏc doanh nghiệp nước ngoài, cỏc doanh nghiệp Việt Nam đành phải cạnh tranh nội bộ. Do hạn chế về chất lượng dịch vụ nờn cỏc doanh nghiệp logistics Việt Nam chủ yếu cạnh tranh về giỏ dịch vụ. Cỏc doanh nghiệp Việt Nam đua nhau giảm giỏ để cạnh tranh lẫn nhau đó gúp phần chuyển lợi nhuận sang cỏc doanh nghiệp nước ngoài và hạn chế sự tớch luỹ vốn tư bản của chớnh doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm phát triển trung tâm logistics tại một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)