Hệ thống mạng lưới logistics

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm phát triển trung tâm logistics tại một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 28)

1.1.3.1. Định nghĩa

Hệ thống mạng lưới logistics là hệ thống luõn chuyển hàng húa, sản phẩm

đến, đi và di chuyển, cú cấu trỳc bao gồm cỏc điểm (nodes) và tuyến (links). Cỏc cấu trỳc điểm nodes là cỏc điểm cố định về khụng gian nơi hàng húa khụng lưu chuyển mà được lưu kho hay xử lý. Núi cỏch khỏc, cấu trỳc điểm nodes thường là nơi chế biến/xử lý và kho bói, nơi tổ chức lưu kho để chuyển hoỏ thành thành phẩm cuối hay lưu kho thành phẩm cuối trước khi đến với khỏch hàng.

Cấu trỳc tuyến links bao gồm cỏc mạng lưới giao thụng vận tải và kết nối cỏc cấu trỳc điểm nodes trong hệ thống mạng lưới logistics. Cú thể là cỏc phương thức vận tải riờng lẻ (vận tải đường sắt, đường bộ, đường biển, đường hàng khụng hay

đường ống) cũng như là sự kết hợp của nhiều phương thức vận tải với nhaụ

Với cấu trỳc node-link, hệ thống mạng lưới logistics cú thể cú nhiều dạng khỏc nhaụ Dạng cấu trỳc đơn giản nhất cú thể chỉ bao gồm một cấu trỳc tuyến đơn giản link kết nối cỏc nhà cung cấp với nhà mỏy sản xuất và kho bói và cuối cựng kết nối với khỏch hàng cuối đối với một thị trường khỏ nhỏ. Nhưng cũng cú thể là dạng

13

quang phổ đa cấp nhiều tổ chức sản xuất với nhiều nhà mỏy và đa cấp kho bói lưu trữ phức hợp.

Hỡnh 1.2: Cu trỳc mng lưới logistics

Ngun: C. John Langley, Jr., Managing Supply Chains: A Logistics Approach, tr.65

Theo quan điểm marketing một trong cỏc chức năng cơ bản của hệ thống mạng lưới logistics là lựa chọn phõn loại (sorting function). Chức năng này liờn quan đến việc tỏi sắp xếp cỏc luồng hàng húa khi lưu chuyển qua hệ thống mạng lưới logistics đến với khỏch hàng. Hệ thống mạng lưới logistics sẽ chia những luồng hàng húa lớn thành những nhúm hàng, chủng loại, số lượng, quy mụ phự hợp với nhu cầu của khỏch hàng. Chức năng này đúng vai trũ như là cầu nối giữa sự khỏc biệt giữa hàng húa dịch vụ mà người sản xuất, người cung cấp tạo ra với hàng húa mà khỏch hàng yờu cầụ Sự khỏc biệt này phỏt sinh từ thực tiễn sản xuất kinh doanh là nhà sản xuất, nhà cung cấp thường sản xuất và tạo ra một số lượng lớn một số

loại hàng hoỏ dịch vụ nhất định, trong khi người tiờu dựng lại muốn sử dụng một số

lượng giới hạn nhiều loại hàng húa dịch vụ khỏc nhaụ

Hệ thống mạng lưới logistics cần được xõy dựng để cú thểđỏp ứng được cỏc yờu cầu đề ra (performance demand) với chi phớ thiết lập tối thiểụ Đồng thời hệ

thống mạng lưới logistics cũng cần vận hành một cỏch tối ưu bằng cỏch hoặc cải thiện khả năng ổn định và động lực hoặc giảm chi phớ vận hành (performance cots) của hệ thống mạng lưới logistics đú.

1.1.3.2. Phõn loi

Hỡnh 1.3: Cu trỳc kờnh logistics dng đơn gin

Ngun: C. John Langley, Jr., Managing Supply Chains: A Logistics Approach, tr.66

Hệ thống kờnh logistics cú thể là dạng đơn giản hay phức hợp. Hỡnh 1.3 mụ tả một nhà sản xuất cung cấp trực tiếp với khỏch hàng cuốị Quỏ trỡnh kiểm soỏt kờnh loại này tương đối đơn giản, nhà sản xuất đơn lẻ kiểm soỏt dũng lưu chuyển logistics khi giao dịch trực tiếp với khỏch hàng.

Hỡnh 1.4 mụ tả dạng kờnh logistics phức tạp hơn, cú thờm hệ thống kho bói và bỏn lẻ. Trong trường hợp này, việc kiểm soỏt lưu chuyển logistics phức tạp hơn do cú thờm hoạt động lưu kho và vận tải của bờn thứ ba,

Hỡnh 1.5 mụ tả một dạng kờnh logistics phức tạp nhất. Trong mụ hỡnh này việc kiểm soỏt hiệu quả luõn chuyển logistics trở lờn đặc biệt khú khăn. Đõy là dạng mụ hỡnh kờnh logistics thường gặp của cỏc tập đoàn đa quốc gia lớn trờn thế giớị Trong thực tế cỏc mụ hỡnh hệ thống kờnh logistics liờn quan đến cỏc ngành sản xuất cơ bản như thộp, nhụm, hoỏ chất,…thậm chớ cũn cú thể phức tạp hơn khi cú thể liờn quan đến nhiều hệ thống kờnh phõn phối khỏc nhaụ (C. John Langley 2009, tr.65- 67)

15

Hỡnh 1.4: Cu trỳc kờnh logistics dng đa cp

Ngun: C. John Langley, Jr., Managing Supply Chains: A Logistics Approach, tr.66

Hỡnh 1.5: Cu trỳc kờnh logistics phc hp

Ngun: C. John Langley, Jr., Managing Supply Chains: A Logistics Approach, tr.67

Một phần của tài liệu Kinh nghiệm phát triển trung tâm logistics tại một số nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(156 trang)