và định hướng phỏt triển cỏc vựng kinh tế trọng điểm Việt Nam
Vựng kinh tế trọng điểm là vựng hội tụ đầy đủ nhất cỏc điều kiện phỏt triển, cú khả năng tạo lợi thế cạnh tranh, làm đầu tầu tăng trưởng nhanh đểđẩy mạnh quỏ trỡnh phỏt triển cho chớnh mỡnh, và tiến tới đúng được vai trũ chi phối quyết định
đối với nền kinh tế của cả nước. Lónh thổ được coi là vựng KTTĐ phải thoả món cỏc yếu tố sau:
- Hội tụ cỏc điều kiện thuận lợi tập trung tiềm lực kinh tế, cú vị trớ thuận lợi trong quỏ trỡnh thực hiện liờn kết, gần và cú điều kiện phỏt triển thị trường và hội nhập, cú vị thế hấp dẫn cỏc nhà đầu tư, để tạo khả năng thực hiện vai trũ đầu tàu tăng trưởng và phỏt triển nhanh trong nội bộ vựng.
- Cú khả năng chiếm tỷ trọng cao trong tổng GDP của quốc gia, nếu được
đầu tư thớch đỏng sẽ cú khả năng tạo tốc độ phỏt triển nhanh cho cả nước.
- Cú khả năng tạo tớch lũy đầu tư để tỏi sản xuất mở rộng; đồng thời cú thể
tạo nguồn thu ngõn sỏch lớn cho đất nước. Trờn cơ sở đú vựng này khụng chỉ tự đảm bảo nguồn tài chớnh cho mỡnh mà cú khả năng hỗ trợ cho cỏc vựng khỏc.
- Cú khả năng thu hỳt những ngành cụng nghiệp mới và cỏc ngành dịch vụ
then chốt để rỳt kinh nghiệm về mọi mặt cho cỏc vựng khỏc trong phạm vi cả nước. Từđõy cú tỏc dụng lan truyền sang cỏc vựng xung quanh. (Nguyễn Văn Nam 2010, tr. 10)
Chiến lược phỏt triển kinh tế-xó hội của Việt Nam đặt mục tiờu đến năm 2020, nước ta cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp. Một trong những khõu đột phỏ để thực hiện mục tiờu trờn là hỡnh thành cỏc cực tăng trưởng kinh tế nhanh. Nằm trong khuụn khổ hỡnh thành cỏc cực tăng trưởng kinh tế, Thủ tướng Chớnh phủ đó cụng bố quyết định thành lập 3 vựng kinh tế trọng điểm (KTTĐ) vào giữa thập niờn 90 của thế kỷ 20. Nghị quyết Đại hội lần thứ VIII, IX, X và XI của Đảng đều
định hướng mục tiờu xõy dựng 3 vựng KTTĐ trở thành những vựng kinh tế phỏt triển năng động, cú tốc độ tăng trưởng nhanh đi đầu trong một số lĩnh vực quan trọng, gúp phần nõng cao hiệu quả và năng lực cạnh tranh của nền kinh tế, tạo động lực cho quỏ trỡnh phỏt triển của cả nước.
Ngày 7/9/2006, Chớnh phủ đó chớnh thức ban hành Nghị định 92/2006/NĐ- CP về lập, phờ duyệt và quản lý quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế-xó hội, ban hành, xỏc định ranh giới cỏc vựng KTTĐ. Ba vựng KTTĐđược xỏc định bảo gồm:
- Vựng KTTĐ Bắc Bộ bao gồm 7 tỉnh, thành phố: thành phố Hà Nội mở
rộng (bao gồm Hà Tõy cũ), thành phố Hải Phũng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yờn, Vĩnh Phỳc, Bắc Ninh.
- Vựng KTTĐ miền Trung gồm 5 tỉnh, thành phố: thành phố Đà Nẵng, Thừa Thiờn-Huế, Quảng Nam, Quảng Ngói, Bỡnh Định.
- Vựng KTTĐ phớa Nam gồm 8 tỉnh, thành phố: thành phố HCM, Bà Rịa- Vũng Tàu, Bỡnh Dương, Bỡnh Phước, Đồng Nai, Tõy Ninh, Long An, Tiền Giang.
Hiện nay cỏc vựng KTTĐ đó được quản lý điều phối tập trung thụng qua cơ
cấu cỏc tổ chức điều phối phỏt triển cỏc vựng KTTĐ. Một loạt vấn đề đó được điều phối, chỉđạo thực hiện một cỏch tập trung, thống nhất: chớnh sỏch phỏt triển gắn kết với hoạt động của cỏc KKT trờn toàn vựng; Phỏt triển hệ thống sõn bay, cỏc KCN, khu đụ thị mới, nguồn nhõn lực; Phỏt triển cỏc sản phẩm cụng nghiệp chủ lực, cụng nghiệp hỗ trợ trờn toàn vựng theo lợi thế của từng khu vực, từng địa phương; Phỏt triển hệ thống giao thụng liờn vựng, liờn khu vực; Cõn đối sử dụng đất trờn toàn vựng,….
Hệ thống trung tõm logistics phải được xõy dựng nhằm mục đớch phục vụ
cho mục tiờu phỏt triển bền vững kinh tế-xó hội và hỗ trợ tạo thuận lợi cho hoạt
động thương mại phỏt triển của cả nước núi chung và vựng kinh tế núi riờng. Trung tõm logistics phải được xõy dựng và phỏt triển theo cỏc định hướng phỏt triển kinh tế-xó hội, định hướng phỏt triển thương mại cũng nhưđịnh hướng phỏt triển cơ sở
hạ tầng của Việt Nam cũng như cỏc vựng KTTĐ.
Cỏc trung tõm logistics Việt Nam phải được ưu tiờn xõy dựng và đầu tư hỗ
109
phải được thiết lập tại cỏc tỉnh, thành phố cú vị trớ chiến lược và thuận lợi cho phỏt triển bền vững cho cả vựng KTTĐ.
Phỏt triển cỏc trung tõm logistics cần phải phự hợp và hài húa hoỏ với cơ chế
chớnh sỏch phỏt triển và định hướng phỏt triển cỏc ngành kinh tế-thương mại và cơ
sở hạ tầng của cỏc vựng KTTĐ.
c)Phỏt triển hệ thống trung tõm logistics phải gắn liền với thực trạng phỏt triển và định hướng phỏt triển hội nhập kinh tế của Việt Nam trờn cỏc hành lanh