c) Trung tõm logistics Poznan
2.2.2.1. Thực trạng phỏt triển logistics Nhật Bản
• Kinh tế và thương mại
Kinh tế Nhật Bản những năm gần đõy tăng trưởng chậm, năm 2009 do ảnh hưởng của suy thoỏi kinh tế toàn cầu nờn kinh tế Nhật Bản suy giảm tốc độ tăng trưởng gần 6%. Đặc biệt, thỏng 3 năm 2011, Nhật Bản chịu ảnh hưởng của thảm hoạ kộp súng thần-động đất tàn phỏ nghiờm trọng nhiều cơ sở hạ tầng kinh tế, hoạt
động sản xuất kinh doanh của Nhật Bản bịđỡnh trệ,…Thảm hoạ thiờn nhiờn này gõy thiệt hại rất lớn về kinh tế cho Nhật Bản cản trở quỏ trỡnh hồi phục kinh tế của Nhật Bản.
Do sự phỏt triển kinh tế mạnh mẽ của Trung Quốc, nờn quy mụ kinh tế cũng như thương mại Nhật Bản đó giảm dần vai trũ trong nền kinh tế và thương mại thế
giớị Ngay từ những năm 1990s của thế kỷ trước kinh tế Nhật Bản đó cú dấu hiệu suy giảm trong khi kinh tế Trung Quốc vẫn tăng trưởng mạnh mẽ. Năm 1994, GDP của Nhật Bản chiếm khoảng 18% GDP toàn cầu, quan hệ thương mại toàn thế giới chủ yếu là cấu trỳc Mỹ-Tõy Âu-Nhật Bản. Tuy nhiờn đến năm 2009, GDP của Nhật Bản chỉ cũn chiếm khoảng 9% GDP toàn cầụ Đến năm 2010, Trung Quốc đó chớnh thức vượt qua Nhật Bản và trở thành nền kinh tế lớn thứ hai trờn thế giới chỉ sau Mỹ.
Năng suất lao động của Nhật Bản cũng cú xu hướng suy giảm tương đối, năm 2000 GDP bỡnh quõn trờn đầu người của Nhật Bản đứng thứ ba thế giới nhưng
65
đó giảm mạnh xuống vị trớ thứ 23 vào năm 2008. Đồng thời Nhật Bản cũng đối mặt mới xu hướng dõn số suy giảm và lóo hoỏ nhanh chúng. Theo nghiờn cứu của Viện Quốc Gia về An sinh xó hội và Dõn số, quy mụ dõn số Nhật Bản sẽ giảm mạnh từ
120 triệu người vào năm 2005 xuống chỉ cũn khoảng 95 triệu người vào năm 2050. (The Ministry of Economy, Trade and Industry-METI 2010)
Kinh tế Nhật Bản cú đặc điểm nổi bật là lệ thuộc vào kinh tế thế giớị Đầu tư
và thương mại Nhật Bản ngày càng gắn chặt với cỏc nền kinh tế thế giớị Tỷ trọng giỏ trị xuất khẩu và nhập khẩu trong GDP của Nhật Bản ngày càng tăng qua cỏc năm. Quy mụ đầu tư ra nước ngoài cũng như số lượng cỏc doanh nghiệp Nhật Bản
đầu tư tăng mạnh trong những năm gần đõỵ Đối tỏc thương mại hàng đầu của Nhật Bản là Mỹ. Mỹ là đối tỏc XK đứng đầu và đối tỏc NK lớn thứ hai của Nhật Bản. Ngoài ra Trung Quốc, Hàn Quốc, Úc và Indonesia cũng là những đối tỏc thương mại quan trọng nhất của Nhật Bản.
• Hệ thống GTVT
Mặc dự Nhật Bản bao gồm hơn 5.000 hũn đảo, nhưng phần lớn dõn số Nhật Bản tập trung sống trờn 4 đảo lớn là Hokkaido, Honshu, Kyushu và Shikokụ Đồng thời lại cú nhiều dóy nỳi chạy dọc theo đất nước Nhật Bản. Chỉ cú vựng trung tõm xung quanh Tokyo và Osaka là khỏc biệt với cỏc vựng khỏc với cỏc vựng đất bằng phẳng rộng. Chớnh vỡ vậy việc xõy dựng hệ thống GTVT của Nhật Bản bị hạn chế
về diện tớch phỏt triển quy mụ và chi phớ đắt đỏ. Cỏc dự ỏn phỏt triển GTVT trong tương lai của Nhật Bản sẽ được đẩy mạnh thực hiện trờn cỏc đảo nhõn tạo ngoài biển.
Phương tiện GTVT hàng húa quan trọng nhất tại Nhật Bản là giao thụng
đường bộ và vận tải ven biển. Lượng hàng vận chuyển bằng đường sắt của Nhật Bản gần như khụng đỏng kể. Do đặc điểm năng lực cỏc cảng biển Miền Tõy của Mỹ-đối tỏc thương mại lớn nhất của Nhật Bản hạn chế, nờn những năm gần đõy vận tải hàng húa hai chiều Nhật Bản và Mỹ cú xu hướng chuyển dịch từ vận tải biển sang vận tải hàng khụng. Số liệu thống kờ gần đõy cho thấy tỷ lệ hàng húa vận chuyển bằng đường biển sang thị trường Mỹ của Nhật Bản cú xu hướng giảm xuống cũn tỷ lệ khối lượng hàng vận chuyển bằng đường hàng khụng tăng lờn nhanh chúng.
lớn nờn cỏc cảng biển Nhật Bản đó mất dần vị trớ hàng đầu khu vực chõu Á-Thỏi Bỡnh Dương.
• Chớnh sỏch phỏt triển ngành logistics
Ngay từ khi ngành logistics mới phỏt triển trờn thế giới, Chớnh phủ Nhật Bản
đó xỏc định một trong những vấn đề cấp thiết của đổi mới cơ cấu kinh tế là cần lập
được hệ thống logistics hiện đại và hiệu quả toàn diện nhằm tăng cường năng lực cạnh tranh quốc tế của cỏc doanh nghiệp Nhật Bản cũng như mang lại lợi ớch cho người tiờu dựng.
Chớnh sỏch phỏt triển hệ thống logistics đầu tiờn-The Comprehensive Program of Logistics Policies đó được Chớnh phủ Nhật Bản triển khai từ năm 1997, sau đú được điều chỉnh lại vào năm 2001. Năm 2005, để nhanh chúng cú được những giải phỏp hiệu quả phự hợp với những xu hướng biến động của cỏc chớnh sỏch, biến động cả về mặt xó hội và kinh tế, tiến bộ cụng nghệ, Chớnh phủ Nhật Bản
đó ban hành chương trỡnh phỏt triển logistics mới The New The Comprehensive Program of Logistics Policies (2005-2009). Trong chương trỡnh phỏt triển logistics mới Chớnh phủ Nhật Bản quyết tõm thiết lập được hệ thống logistics mới phự hợp với nền kinh tế và xó hội Nhật Bản trong thế kỷ XXI, nhằm đạt được hai mục tiờu cơ bản:
- Thiết lập một hệ thống logistics tiờn tiến, hiệu quả toàn diện nhằm thực hiện một xó hội cạnh tranh quốc tế.
- Thiết lập một hệ thống logistics để cú thể giải quyết hiệu quả cỏc vấn đề
xó hội cũng như mụi trường.
Tuy nhiờn do xuất hiện cỏc nhõn tố biến động mới như cấu trỳc kinh tế thế
giới ngày càng hội nhập sõu sắc hơn, cần phải cú cỏc giải phỏp hiệu quả hơn đối phú với hiện tượng ấm lờn toàn cầu cũng như yờu cầu ngày càng cao đối với an ninh cho hàng húa vận chuyển, thỏng bảy năm 2009 Chớnh phủ Nhật Bản đó ban hành chương trỡnh phỏt triển logistics mới cho giai đoạn 2009-2013-“Comprehensive Logistics Policy Outline (2009-2013)”. Chương trỡnh phỏt triển logistics mới hướng tới 3 mục tiờu cơ bản:
67
- Thực hiện logistics mà cú tỏc động ớt nhất đến mụi trường. - Đảm bảo logistics an toàn và xỏc đỏng.
Với cỏc mục tiờu cơ bản này, Chớnh phủ Nhật Bản khuyến khớch phỏt triển logistics ớt thải carbon thụng qua cải thiện mụi trường logistics khu vực trong từng nước chõu Á và thụng qua sự hợp tỏc giữa cỏc bờn liờn quan như: cỏc tập đoàn logistics, cỏc chủ hàng, cỏc tổ chức cụng trong khu vực,…..
Trong Chương trỡnh phỏt triển logistics giai đoạn 2009-2013, Chớnh phủ
Nhật Bản đó đề ra 4 nhúm giải phỏp để nõng cao hiệu quả cỏc chức năng logistics quốc tếđú là:
- Khuyến khớch chớnh sỏch logistics quốc tếđỏp ứng cỏc nhu cầụ - Phỏt triển và nõng cao hiệu quả mạng lưới vận tải biển quốc tế.
- Phỏt triển và nõng cao hiệu quả hoạt động logistics hàng khụng nõng cao năng lực cạnh tranh quốc tế.
- Triển khai cỏc giải phỏp hỗ trợ nhằm phỏt triển và nõng cao hiệu quả hoạt
động logistics quốc tế.
Bờn cạnh đú trong Chương trỡnh phỏt triển logistics giai đoạn 2009-2013, Chớnh phủ Nhật Bản cũng đề ra 4 nhúm giải phỏp để xõy dựng hệ thống logistics hiệu quả, bao gồm:
- Khuyến khớch phỏt triển cụng nghệ thụng tin IT phục vụ logistics. - Phỏt triển và nõng cao hiệu quả cỏc hoạt động logistics giữa cỏc vựng. - Phỏt triển và nõng cao hiệu quả cỏc hoạt động logistics thành phố. - Phỏt triển cỏc loại hỡnh dịch vụ logistics mớị
Cỏc chớnh sỏch phỏt triển hệ thống logistics của Chớnh phủ Nhật Bản luụn
được nghiờn cứu soạn thảo khoa học, chặt chẽ, cụ thể, phự hợp với cỏc xu hướng biến động mới và luụn được Chớnh phủ Nhật Bản nghiờm tỳc thực hiện, định kỳ đỏnh giỏ điều chỉnh lạị Đõy chớnh là một trong những nguyờn nhõn chớnh giỳp Nhật Bản cú được một trong những ngành cụng nghiệp logistics mạnh, hiện đại và hiệu quả hàng đầu thế giớị (Ministry of Land, Infrastructure, Transport and Tourism- MLIT 2009, tr. 42-44)
• Thực trạng phỏt triển ngành logistics
So với cỏc nước cụng nghiệp khỏc, hệ thống phõn phối của Nhật Bản tương
đối phức tạp. Phần lớn cỏc hoạt động phõn phối hàng húa tại Nhật Bản được Chớnh phủ quản lý chặt chẽ. Đặc điểm nổi bật của ngành cụng nghiệp logistics Nhật Bản là cỏc đối thủ cạnh tranh thường hợp tỏc với nhau cựng chia sẻ thị phần.
Mặc dự tốc độ tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản những năm gần đõy suy giảm đỏng kể, nhưng Nhật Bản vẫn là một trong những nền kinh tế hàng đầu khu vực chõu Á-Thỏi Bỡnh Dương. Cỏc hoạt động sản xuất cụng nghiệp, thương mại và dịch vụ chủ yếu tập trung tại Tokyo, Nagoya, Osaka và cỏc đảo Honshụ Chớnh vỡ vậy cỏc hoạt động logistics Nhật Bản cũng chủ yếu tập trung tại cỏc vựng nàỵ
Những năm gần đõy xuất hiện xu thế cỏc doanh nghiệp Nhật Bản chuyển dịch mạnh mẽ đầu tư và cơ sở sản xuất ra nước ngoài, điều này dẫn đến hệ quả là lượng hàng húa cho thị trường logistics nội địa giảm mạnh gõy nhiều khú khăn cho cỏc doanh nghiệp LSP Nhật Bản. Đối mặt với mụi trường cạnh tranh quốc tế, cỏc doanh nghiệp LSP Nhật Bản đó phải tập trung đầu tư cho vận tải biển, vận tải bộ và vận tải hàng khụng cũng như phỏt triển VTĐPT. Những doanh nghiệp logistics hàng đầu Nhật Bản cú thể kể đến là: Nippon Express, Yusen Air/Sea Service, Yamato Holding và Sagawa Express.
Trước đõy cỏc doanh nghiệp nước ngoài rất khú thõm nhập thị trường logistics Nhật Bản, nhưng ngày nay Nhật Bản đó thực hiện chớnh sỏch mở cửa cho cỏc nhà cung cấp dịch vụ logistics LSP quốc tế. Nhiều doanh nghiệp LSP quốc tếđó giành được lợi thế cạnh tranh nhất định đối với cỏc doanh nghiệp logistics Nhật Bản một số phõn khỳc dịch vụ như lưu kho, phõn phối và logistics phức hợp. Một số
doanh nghiệp logistics nước ngoài thành cụng nổi bật tại Nhật Bản cú thể kể đến DHL, Schenker, UPS và FedEx. (DHL và Technical University Damstadt)
• Đặc điểm ngành logistics 3PL Nhật Bản
Trước đõy cỏc doanh nghiệp Nhật Bản đều cú bộ phận logistics riờng, chịu trỏch nhiệm xõy dựng và quản lý hoạt động logistics của doanh nghiệp theo mụ hỡnh 1PL. Tuy nhiờn do mụi trường cạnh tranh quốc tế ngày càng quyết liệt cỏc doanh nghiệp Nhật Bản đó phải thay đổi chiến lược chuyển sang tập trung vào cỏc hoạt
69
động kinh doanh lừi hạn chế mở rộng phỏt triển hoạt động kinh doanh theo chiều rộng. Theo chiến lược kinh doanh mới, cỏc doanh nghiệp Nhật Bản đó bỏn dần cỏc tài sản liờn quan đến hoạt động logistics như cỏc kho, bói và giảm dần hoạt động logistics 1PL cũng như đẩy mạnh outsourcing dịch vụ logistics 3PL. Chớnh vỡ vậy thị trường dịch vụ 3PL của Nhật Bản phỏt triển mạnh mẽ những năm gần đõỵ Theo nghiờn cứu của Viện Nghiờn cứu Yano, quy mụ thị trường dịch vụ 3PL của Nhật Bản sẽ tăng trưởng mạnh mẽ từ 1 nghỡn tỷ yờn năm 2003 lờn tới 1,8 nghỡn tỷ yờn vào năm 2013.
Bờn cạnh đú Bộ Đất đai, Cơ sở hạ tầng và Giao thụng vận tải Nhật Bản cũng
đẩy mạnh chớnh sỏch khuyến khớch, hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi phỏt triển hệ
thống logistics, hệ thống phõn phối hiệu quả. Bộ Đất đai, Cơ sở hạ tầng và Giao thụng vận tải khuyến khớch phỏt triển và hỗ trợ mạnh mẽ việc ỏp dụng cỏc cụng nghệ mới cho ngành cụng nghiệp logistics như EDI, ITS, GIS, RFID,…Chớnh phủ
Nhật Bản hỗ trợ mạnh mẽ cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ Nhật Bản cả về vốn, kỹ
thuật, … tham gia ngành logistics 3PL. (JETRO 2005, tr. 8-12)
Chớnh sỏch đỳng đắn này thực sựđó hỗ trợ cho Nhật Bản cú được ngành dịch vụ logistics 3PL hiệu quả, hiện đại mang lại lợi ớch cho cả cỏc chủ hàng và LSP. Theo xếp hạng của Ngõn hàng thế giới WB, năm 2010 Nhật Bản xếp thứ 7 thế giới về chỉ số phỏt triển logistics với chỉ số LPI là 3,97 chiếm 95,2% mức độ hiệu quả
cao nhất.