c) Trung tõm logistics Poznan
3.1.2.5. Về nguồn nhõn lực
Trong những năm gần đõy, ngành dịch vụ logistics Việt Nam phỏt triển rất nhanh chúng, ban đầu từ chỉ là một vài doanh nghiệp giao nhận đăng ký kinh doanh cho đến cuối năm 2010 đó lờn tới khoảng 1.200 doanh nghiệp. Mặc dự phỏt triển ồ ạt về số lượng nhưng cỏc doanh nghiệp cung cấp dịch vụ logistics của Việt Nam phần lớn cú quy mụ nhõn lực ở mức nhỏ hoặc rất nhỏ. Ngoại trừ vài chục doanh nghiệp quốc doanh và cổ phần cú quy mụ tương đối lớn (từ 100 đến 300 nhõn viờn), số cũn lại trung bỡnh từ 10-30 nhõn viờn, thậm chớ một số cụng ty chỉ cú từ 5- 10 nhõn viờn.
Do xuất phỏt từ thực tiễn là thị trường logistics mới phỏt triển những năm gần đõy nờn nguồn nhõn lực ngành logistics Việt Nam cú đặc điểm nổi bật là nguồn nhõn lực trẻ, năng động, dỏm mạo hiểm và sẵn sàng chịu thử thỏch cũng như rủi rọ
95
Tuy nhiờn vỡ phỏt triển núng nờn nguồn nhõn lực cung cấp cho thị trường dịch vụ logistics Việt Nam thiếu hụt trầm trọng nhõn lực đó qua đào tạo chuyờn ngành logistics. Cho đến nay vẫn chưa cú số liệu thống kờ chớnh thức về số lượng và trỡnh độ nguồn nhõn lực ngành logistics Việt Nam. Nếu chỉ tớnh riờng cỏc cụng ty là thành viờn của Hiệp hội Giao nhận vận tải Việt Nam VIFFAS (cú đăng ký chớnh thức) thỡ tổng số nhõn viờn tớnh đến cuối năm 2010 là khoảng 6000 người, ước tớnh thờm khoảng 4000-5000 người thực hiện dịch vụ giao nhận vận tải chuyờn nghiệp/bỏn chuyờn nghiệp khỏc nhưng chưa tham gia Hiệp hội hoặc trong cỏc cụng ty khụng đăng ký kinh doanh dịch vụ logistics. Trong số khoảng 10.000 người trong ngành logistics, số lượng được đào tạo theo đỳng tiờu chuẩn quốc tế chuyờn ngành logistics là hết sức hạn chế. (Nguyễn Thanh Thuỷ 2011, tr. 28-29)
Nguồn nhõn lực ngành logistics Việt Nam hiện nay được đào tạo từ nhiều nguồn khỏc nhau, trong đú ở cấp bậc đại học, cỏc trường đào tạo chuyờn ngành này hoặc sỏt với chuyờn ngành logistics chủ yếu là ĐH Ngoại thương, ĐH Hàng hải,
ĐH GTVT TPHCM, ĐH GTVT Hà Nội, ĐH Kinh tế quốc dõn,… ngoài ra cũn cú
một số nhõn lực từ cỏc ngành kinh tế-thương mại và ngoại ngữ. Tuy nhiờn chớnh tại cỏc cơ sở đào tạo đại học trờn ngoại trừ Trường ĐHGTVT TP.HCM vẫn chưa cú chuyờn ngành logistics và quản trị chuỗi cung ứng. Nội dung liờn quan đến mụn học logistics chủ yếu được giới thiệu số giờ hạn chế trong một số mụn học liờn quan trong chương trỡnh đào tạọ Thực tế tại Hiệp hội Giao nhận Việt Nam và một số cơ
sở đào tạo cú cung cấp cỏc khoỏ ngắn hạn về nghiệp vụ logistics, kiến thức và kỹ
năng được cung cấp cú thể giỳp một phần nào đú cho những người mới vào nghề
tuy nhiờn khụng đủ đỏp ứng được yờu cầu đối với một cỏn bộ quản lý cấp trung. Hạn chế về đào tạo sẽ kỡm hóm sự phỏt triển lõu dài và bền vững nguồn nhõn lực núi riờng và cả ngành logistics Việt Nam núi riờng.