Du lịch bền vững đang trờn đà phỏt triển. Nhu cầu tiờu dựng ngày càng gia tăng, cỏc nhà cung cấp dịch vụ du lịch triển khai ngày càng nhiều chương trỡnh du lịch “xanh” , trong khi cỏc chớnh phủ cũng đang xõy dựng những chớnh sỏch nhằm khuyến khớch hoạt động du lịch bền vững. Nhưng ý nghĩa thực sự của “du lịch bền vững” là gỡ? Du lịch bền vững được đỏnh giỏ và chứng minh như thế nào nhằm xõy dựng được lũng tin của khỏch hàng, thỳc đẩy tớnh hiệu quả và chống lại những yờu sỏch khụng hợp lý?
Bắt đầu từ năm 2007, Hiệp hội Tiờu chuẩn toàn cầu về du lịch bền vững - một liờn minh với 27 tổ chức thành viờn, đó nhúm họp cỏc nhà lónh đạo để cựng nhau phỏt triển bộ tiờu chuẩn du lịch bền vững. Trong vũng 15 thỏng, Hiệp hội này đó trao đổi, thảo luận với cỏc chuyờn gia về tớnh bền vững của ngành du lịch và phõn tớch 4.500 tiờu chớ của hơn 60 chứng chỉ hiện hành với sự tham gia của hơn 80.000 người bao gồm những nhà bảo tồn, cỏc nhà lónh đạo ngành, cỏc cơ quan chức năng của chớnh phủ và Liờn hợp quốc. Dự ỏn xõy dựng Tiờu chuẩn toàn cầu về du lịch bền vững là một nỗ lực nhằm hướng đến mục tiờu giỳp mọi người hiểu biết thấu đỏo về du lịch bền vững. Đối với cỏc nhà kinh doanh du lịch đú là những tiờu chớ đầu tiờn cần đạt đến. Tiờu chuẩn du lịch bền vững toàn cầu hướng tới 4 mục tiờu chớnh: hoạch định phỏt triển bền vững và hiệu quả, nõng cao lợi ớch kinh tế xó hội cho cộng đồng địa phương, gỡn giữ di sản văn húa và giảm thiểu những ảnh hưởng tiờu cực đối với mụi trường. Những tiờu chuẩn này là một phần trong cỏc nỗ lực của cộng đồng kinh doanh du lịch trước những thỏch thức toàn cầu hướng đến mục tiờu phỏt triển thiờn niờn kỷ. Xúa đúi giảm nghốo và bảo vệ mụi trường -
bao gồm cả vấn đề biến đổi khớ hậu - là những vấn đề chớnh được đề cập trong bộ tiờu chuẩn này:
Tiờu chuẩn 1: Quản lý hiệu quả và bền vững
Cỏc cụng ty du lịch cần thực thi một hệ thống quản lý bền vững, phự hợp với quy mụ và thực lực của mỡnh để bao quỏt cỏc vấn đề về mụi trường, văn húa xó hội, chất lượng, sức khỏe và an toàn.
Tuõn thủ cỏc điều luật và quy định cú liờn quan trong khu vực và quốc tế. Tất cả nhõn viờn được đào tạo định kỳ về vai trũ của họ trong quản lý mụi trường, văn húa xó hội, sức khỏe và cỏc thúi quen an toàn. Cần đỏnh giỏ sự hài lũng của khỏch hàng để cú cỏc biện phỏp điều chỉnh phự hợp.
Quảng cỏo đỳng sự thật và khụng hứa hẹn những điều khụng cú trong chương trỡnh kinh doanh.
Thiết kế và thi cụng cơ sở hạ tầng: (i) Chấp hành những quy định về bảo tồn di sản tại địa phương; (ii) Tụn trọng những di sản thiờn nhiờn và văn húa địa phương trong cụng tỏc thiết kế, đỏnh giỏ tỏc động, quyền sở hữu đất đai và lợi nhuận thu được; (iii) Áp dụng cỏc phương phỏp xõy dựng bền vững thớch hợp tại địa phương; (iv) Đỏp ứng yờu cầu của cỏc cỏ nhõn cú nhu cầu đặc biệt.
Cung cấp thụng tin cho khỏch hàng về mụi trường xung quanh, văn húa địa phương và di sản văn húa, đồng thời giải thớch cho khỏch hàng về những hành vi thớch hợp khi tham quan cỏc khu vực tự nhiờn, cỏc nền văn húa và cỏc địa điểm di sản văn húa.
Tiờu chuẩn 2: Gia tăng lợi ớch kinh tế xó hội và giảm thiểu tỏc động tiờu cực đến cộng đồng địa phương
Cụng ty du lịch tớch cực ủng hộ cỏc sỏng kiến phỏt triển cơ sở hạ tầng xó hội và phỏt triển cộng đồng như xõy dựng cụng trỡnh cho giỏo dục, y tế và cỏc hệ thống thoỏt nước.
Sử dụng lao động địa phương, cú thể tổ chức đào tạo nếu cần thiết, kể cả đối với vị trớ quản lý.
Cỏc dịch vụ và hàng húa địa phương nờn được doanh nghiệp bày bỏn rộng rói ở bất kỳ nơi nào cú thể.
Cụng ty du lịch cung cấp phương tiện cho cỏc doanh nghiệp nhỏ tại địa phương để phỏt triển và kinh doanh cỏc sản phẩm bền vững dựa trờn đặc thự về thiờn nhiờn, lịch sử và văn húa địa phương (như thức ăn, nước uống, sản phẩm thủ cụng, nghệ thuật biểu diễn và cỏc mặt hàng nụng sản).
Thiết lập một hệ thống quy định cho cỏc hoạt động tại cộng đồng bản địa hay địa phương, với sự đồng ý và hợp tỏc của cộng đồng.
Cụng ty phải thi hành chớnh sỏch chống búc lột thương mại, đặc biệt đối với trẻ em và thanh thiếu niờn, bao gồm cả hành vi búc lột tỡnh dục.
Đối xử cụng bằng trong việc tiếp nhận cỏc lao động phụ nữ và người dõn tộc thiểu số, kể cả ở vị trớ quản lý, đồng thời hạn chế lao động trẻ em.
Tuõn thủ luật phỏp quốc tế và quốc gia về bảo vệ nhõn cụng và chi trả lương đầy đủ.
Cỏc hoạt động của cụng ty khụng được gõy nguy hiểm cho nguồn dự trữ cơ bản như nước, năng lượng hay hệ thống thoỏt nước của cộng đồng lõn cận.
Tiờu chuẩn 3: Gia tăng lợi ớch đối với cỏc di sản văn húa và giảm nhẹ cỏc tỏc động tiờu cực
Tuõn thủ cỏc hướng dẫn và quy định về hành vi ứng xử khi tham quan cỏc điểm văn húa hay lịch sử, nhằm giảm nhẹ cỏc tỏc động từ du khỏch.
Đồ tạo tỏc khảo cổ hay lịch sử khụng được phộp mua bỏn hay trưng bày, trừ khi được phỏp luật cho phộp.
Cú trỏch nhiệm đúng gúp cho cụng tỏc bảo tồn di tớch lịch sử, văn húa, khảo cổ và cỏc tài sản cú ý nghĩa quan trọng về tinh thần, tuyệt đối khụng cản trở việc tiếp xỳc của cư dõn địa phương.
Tụn trọng quyền sở hữu trớ tuệ của cộng đồng địa phương khi sử dụng nghệ thuật, kiến trỳc hay cỏc di sản văn húa của địa phương trong hoạt động kinh doanh, thiết kế, trang trớ, ẩm thực.
Tiờu chuẩn 4: Gia tăng lợi ớch mụi trường và giảm nhẹ tỏc động tiờu
cực
Bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn: (i) Ưu tiờn buụn bỏn những sản phẩm thõn thiện mụi trường như vật liệu xõy dựng, thức ăn và hàng tiờu dựng; (ii) Cõn nhắc khi buụn bỏn cỏc sản phẩm tiờu dựng khú phõn hủy và cần tỡm cỏch hạn chế sử dụng cỏc sản phẩm này; (iii) Tớnh toỏn mức tiờu thụ năng lượng cũng như cỏc tài nguyờn khỏc, cần cõn nhắc giảm thiểu mức tiờu dựng cũng như khuyến khớch sử dụng năng lượng tỏi sinh; (iv) Kiểm soỏt mức tiờu dựng nước sạch, nguồn nước và cú biện phỏp hạn chế lượng nước sử dụng.
Giảm ụ nhiễm: (i) Kiểm soỏt lượng khớ thải nhà kớnh và thay mới cỏc dõy chuyền sản xuất nhằm hạn chế hiệu ứng nhà kớnh, hướng đến cõn bằng khớ hậu; (ii) Nước thải, bao gồm nước thải sinh hoạt phải được xử lý triệt để và tỏi sử dụng; (iii) Thực thi kế hoạch xử lý chất thải rắn với mục tiờu hạn chế chất thải khụng thể tỏi sử dụng hay tỏi chế; (iv) Hạn chế sử dụng cỏc húa chất độc hại như thuốc trừ sõu, sơn, thuốc tẩy, thay thế bằng cỏc sản phẩm khụng độc hại, quản lý chặt chẽ cỏc húa chất được sử dụng; (v) Áp dụng cỏc quy định giảm thiểu ụ nhiễm tiếng ồn, ỏnh sỏng, nước thải, chất gõy xúi mũn, hợp chất gõy suy giảm tầng ụzụn và chất làm ụ nhiễm khụng khớ, đất, nước.
Bảo tồn đa dạng sinh học, hệ sinh thỏi và cảnh quan tự nhiờn: (i) Cỏc loài sinh vật hoang dó khai thỏc từ tự nhiờn được tiờu dựng, trưng bày hay mua bỏn phải tuõn theo quy định nhằm đảm bảo việc sử dụng là bền vững; (ii) Khụng được bắt giữ cỏc loài sinh vật hoang dó, trừ khi đú là hoạt động điều hũa sinh thỏi. Tất cả những sinh vật sống chỉ được bắt giữ bởi những tổ chức cú đủ thẩm quyền và điều kiện nuụi dưỡng, chăm súc chỳng; (iii) Việc kinh doanh cú sử dụng cỏc loài sinh vật bản địa cho trang trớ và tụn tạo cảnh quan
cần ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn ngừa cỏc loài sinh vật ngoại lai xõm lấn; (iv) Đúng gúp ủng hộ cho hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học, bao gồm việc hỗ trợ cho cỏc khu bảo tồn thiờn nhiờn và cỏc khu vực cú giỏ trị đa dạng sinh học cao; (v) Cỏc hoạt động tương tỏc với mụi trường khụng được cú bất kỳ tỏc hại nào đối với khả năng tồn tại của quần xó sinh vật, cần hạn chế, phục hồi mọi tỏc động tiờu cực lờn hệ sinh thỏi cũng như cú một khoản phớ đúng gúp cho hoạt động bảo tồn.