Nghiờn cứu phỏt triển thị trường

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số ở Sa Pa theo hướng phát triển bền vững (Trang 104)

- Nghiờn cứu, phõn tớch đỏnh giỏ cỏc thị trường hiện tại và cỏc thị trường tiềm năng của du lịch Sa Pa, từ đú phõn loại thị trường ưu tiờn và thị trường mục tiờu để định hướng loại hỡnh sản phẩm và chiến lược tiếp thị phự hợp. Hiện nay, bờn cạnh khỏch Chõu Âu là thị trường mục tiờu thỡ khỏch du lịch quốc tế đến Sa Pa chủ yếu là khỏch từ Trung Quốc đi bằng đường cửa khẩu. Thị trường khỏch Trung Quốc này cú thể được xỏc định là thị trường ưu tiờn bởi vỡ khoảng cỏch địa lý gần và việc đi lại thuận tiện qua cửa khẩu hai nước nờn lượng khỏch đến với số lượng đụng. Tuy nhiờn, hầu hết mức chi trả từ khỏch Trung Quốc rất thấp vỡ chủ yếu họ đi trong ngày và khụng mua sắm nhiều khi mà cỏc hàng húa tại Sa Pa cũng tương tự như bờn nước họ, thậm chớ cũn xuất xứ nhập khẩu từ Trung Quốc. Như vậy, mặc dự với số lượng đụng, nhưng thay vỡ tạo doanh thu lớn cho ngành du lịch, họ lại gõy sức ộp lờn tài nguyờn, mụi trường tự nhiờn và mụi trường văn húa tại Sa Pa.

- Nghiờn cứu, xõy dựng thị trường du lịch Sa Pa phải coi trọng đến cỏc yếu tố quốc gia và quốc tế phự hợp với quy hoạch tổng thể của toàn ngành du lịch Việt Nam. Đồng thời, cần phải quan tõm đỳng mức đến cụng tỏc quảng bỏ, thụng tin xỳc tiến du lịch. Xõy dựng hệ thống thụng tin du lịch, đẩy mạnh cụng tỏc quảng bỏ xỳc tiến thụng qua sỏch ảnh, băng hỡnh, cỏc biển quảng cỏo tấm lớn, cỏc trang web du lịch.

- Tham dự một cỏch tớch cực và hiệu quả cỏc hội chợ, triển lóm du lịch trong nước và quốc tế.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số ở Sa Pa theo hướng phát triển bền vững (Trang 104)