Doanh thu du lịch

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số ở Sa Pa theo hướng phát triển bền vững (Trang 65)

Doanh thu du lịch của huyện Sa Pa cú tốc độ tăng khỏ nhanh, đạt hơn 161 tỷ đồng năm 2008, gấp 1,7 lần năm 2005, tăng bỡnh quõn 19,4%/năm. Năm 2009, doanh thu du lịch đạt 245 tỷ đồng, chiếm gần 50% doanh thu du lịch dịch vụ của cả tỉnh.

Đối với cỏc bản làng, cụng tỏc thống kờ và tài chớnh kế toỏn khụng được chớnh xỏc, do đú, số liệu về doanh thu du lịch của từng xó trong huyện cũn rất hạn chế. Tại một số bản làng cú du lịch phỏt triển mạnh, hầu hết cỏc số liệu được tập hợp thụng qua Ban Quản lý du lịch cộng đồng (là mụ hỡnh do Tổ chức Phỏt triển Hà Lan SNV đưa ra sỏng kiến giỳp phỏt triển du lịch cộng đồng), nhưng hầu hết cũng chỉ thống kờ được doanh thu theo đầu khỏch từ dịch vụ lưu trỳ đơn thuần, khụng cú thống kờ về cỏc dịch vụ bổ sung và cũng khụng đều đặn theo từng năm. Bỏo cỏo tỡnh hỡnh hoạt động du lịch cộng đồng của Phũng Văn húa - Thụng tin thuộc UBND huyện Sa Pa cũng chỉ cú doanh thu du lịch của xó Bản Hồ năm 2006 đạt hơn 255 triệu, năm 2007 đạt 142 triệu và 6 thỏng đầu năm 2008 đạt 55 triệu (cú xu hướng giảm); xó Tả Van năm 2009, doanh thu du lịch của xó đạt 500 triệu đồng, xõy dựng quỹ du lịch cộng đồng với số tiền là 47.810.000 đồng.

Những năm gần đõy, số lượng khỏch du lịch đi thăm làng bản cú tăng nhưng độ dài ngày lưu trỳ lại khụng tăng. Khỏch du lịch trong nước thường chỉ đi “dó ngoại” trong ngày rồi quay lại thị trấn nghỉ qua đờm. Trong khi đú, lượng khỏch du lịch quốc tế đến Việt Nam hầu hết là đến lần đầu và họ thường cú mong muốn đi thăm một vài địa điểm du lịch nổi tiếng trong khoảng thời gian ngắn cho nờn khỏch quốc tế thường chỉ cú 2 ngày 1 đờm ở Sa Pa. Thời gian lưu trỳ du lịch ở làng bản khụng tăng, đồng nghĩa với việc thu nhập từ du lịch của dõn bản phụ thuộc rất lớn vào số lượng lượt khỏch đến

với thụn bản. Trong khi thu nhập từ du lịch chủ yếu từ dịch vụ lưu trỳ, dịch vụ bổ sung tại làng bản rất ớt ỏi thỡ cỏc chi trả của khỏch du lịch chỉ tập trung phần lớn ở thị trấn nơi đặt những chuỗi khỏch sạn, nhà nghỉ, nhà hàng ăn uống, cửa hàng lưu niệm...

Số lượng lượt khỏch đến thăm cỏc thụn bản cũng đó gúp phần đỏng kể vào cụng tỏc xúa đúi giảm nghốo cho đời sống của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số tại Sa Pa. Tớnh trờn toàn địa bàn huyện thỡ tỷ lệ hộ nghốo của huyện Sa Pa là 48,2% năm 2005 giảm xuống cũn 26,9% trong năm 2008 (số hộ nghốo chủ yếu là người đồng bào dõn tộc thiểu số). Tỷ lệ này giảm rừ rệt tại cỏc làng xó cú du lịch phỏt triển mạnh, điển hỡnh như ở làng Cỏt Cỏt hay làng Sớn Chải. Nếu năm 2000, làng Cỏt Cỏt cú 30% hộ nghốo đúi thỡ đến năm 2009 chỉ cũn 11,6% số hộ nghốo. Làng Sớn Chải năm 2000 cú tới 68% số hộ nghốo đúi thỡ đến năm 2009 chỉ cũn 36,3% số hộ nghốo. Trờn thực tế, hai làng Cỏt Cỏt và Sớn Chải cú tỷ lệ người tham gia hoạt động du lịch rất lớn, gúp phần tăng thu nhập và nõng cao đời sống của họ. Theo kết quả khảo sỏt thỡ số hộ gia đỡnh người H’Mụng ở làng Cỏt Cỏt tham gia hoạt động du lịch cú mức thu nhập cao hơn từ 2-3 lần gia đỡnh làm nghề thuần nụng.

Tuy nhiờn, vẫn cũn một vấn đề nổi cộm đú là cơ chế chia sẻ lợi ớch đối với cỏc đối tượng hưởng lợi từ du lịch. Đõy là mối quan tõm lớn trong phỏt triển du lịch bền vững. Sau khi tiến hành thớ điểm mụ hỡnh Ban Quản lý tại một số xó, vấn đề bất bỡnh đẳng về thu nhập, hưởng lợi trong cộng đồng đó nảy sinh. Cú thể lấy thớ điểm tại xó Bản Hồ. Năm 2007, Bản Hồ đún 5.862 lượt khỏch tới tham quan và lưu trỳ, tổng doanh thu du lịch của xó đạt 142 triệu đồng. Trong khi đú, giỏ tour bỡnh quõn bỏn cho một khỏch nước ngoài tại Sa Pa đi Bản Hồ là 50 USD/khỏch/ngày, trong khi vậy tổng doanh thu của cỏc hóng lữ hành chỉ tớnh riờng cho số khỏch đến Bản Hồ là 293.100 USD. Theo tớnh toỏn, chi phớ bỡnh quõn của mỗi khỏch trong tour trả cho cỏc dịch vụ (tuỳ theo số lượng) chỉ khoảng 20 USD/ngày, số cũn lại nằm gọn trong tỳi

cỏc hóng lữ hành. Qua số liệu trờn cú thể thấy sự chờnh lệch khỏ lớn giữa nguồn thu của cỏc hóng lữ hành trờn lượt khỏch so với nguồn chi trả lại cho cộng đồng địa phương tham gia cung cấp cỏc dịch vụ du lịch. Đối với Bản Hồ, việc ấn định mức thu cho dịch vụ lưu trỳ 40.000đ/lượt khỏch (trong đú 35.000đ trả cho chủ nhà, 5.000đ trớch lại quỹ Ban Quản lý), ăn phụ 10.000 - 15.000đ, ăn chớnh 40.000đ - 50.000đ là một bước đi tớch cực, đó cú sự điều chỉnh tăng lờn so với thời điểm trước ngày 01/04/2008. Tuy nhiờn, mức chi trả này vẫn rất thấp. Sự bất bỡnh đẳng trong thu nhập khiến cộng đồng cú ớt cơ hội đầu tư nõng cao chất lượng dịch vụ hiện cú hay tạo ra những sản phẩm dịch vụ mới, khiến cho tỡnh trạng thiếu dịch vụ đó thiếu lại càng trầm trọng hơn. Thực tế hiện nay, cỏc sản phẩm du lịch làng bản tại Sa Pa phỏt triển gần như “hữu xạ tự nhiờn hương”, dõn bản thấy du lịch mang lại một phần thu nhập cho họ thỡ họ tham gia cỏc hoạt động phục vụ du lịch (nhưng cũng mới chỉ dừng lại ở dịch vụ lưu trỳ và biểu diễn văn nghệ truyền thống là chủ yếu). Sản phẩm du lịch mới đỏp ứng nhu cầu tham quan hiếu kỳ và tũ mũ của du khỏch chứ chưa được quy hoạch cú tầm chiến lược và đầu tư đỳng mức để tạo sức hấp dẫn lõu bền. Nếu cứ tiếp diễn tỡnh trạng thiếu chiến lược phỏt triển sản phẩm, dịch vụ sẽ làm cho hoạt động du lịch dần mất đi khả năng thu hỳt thờm những nguồn khỏch mới trong khi thị trường khỏch truyền thống đang cú xu hướng giảm dần đi trụng thấy.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số ở Sa Pa theo hướng phát triển bền vững (Trang 65)