Mối quan hệ giữa du lịch bền vững và du lịch cộng đồng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số ở Sa Pa theo hướng phát triển bền vững (Trang 37)

Du lịch bền vững và du lịch cộng đồng cú mối quan hệ biện chứng chặt chẽ với nhau trong phỏt triển du lịch. Xột một cỏch tổng thể, du lịch bền vững là khỏi niệm bao trựm khỏi niệm du lịch cộng đồng. Trong khi mục tiờu tổng quỏt của du lịch bền vững đũi hỏi lưu lại cho cỏc thế hệ tương lai một nguồn tài nguyờn du lịch khụng kộm hơn so với cỏi mà cỏc thế hệ trước được hưởng, thỡ du lịch cộng đồng được xem như một giải phỏp hữu hiệu nhất để đạt được mục tiờu đú. Du lịch cộng đồng khuyến khớch cỏc hoạt động du lịch phỏt triển lõu dài, dựa trờn việc bảo tồn và sử dụng bền vững cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn và nhõn văn, đem lại lợi ớch thiết thực cho ngành du lịch và cho chớnh cộng đồng. Từ đú, du lịch lại tạo ra động lực mạnh mẽ khuyến khớch cộng đồng tham gia bảo vệ mụi trường và tài nguyờn, giữ gỡn bản sắc văn hoỏ truyền thống. Khụng ai cú thể phủ nhận tầm quan trọng của du lịch cộng đồng trong việc gúp phần hoàn thành những mục tiờu đú. Do đú, du lịch bền vững và du lịch cộng đồng cú mối quan hệ chặt chẽ, bổ trợ lẫn nhau, cựng hướng tới mục tiờu lớn lao nhất là vỡ lợi ớch cộng đồng, lấy cộng đồng vừa làm trung tõm vừa làm chủ thể hành động trong cỏc quỏ trỡnh phỏt triển.

1.3. Kinh nghiệm của cỏc nƣớc trong việc phỏt triển du lịch cộng đồng theo hƣớng bền vững

1.3.1. Kinh nghiệm bảo tồn cỏc giỏ trị văn húa truyền thống của Malaysia

Malaysia là đất nước giàu tiềm năng du lịch với nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ, cỏc giỏ trị văn húa dõn tộc đặc sắc hấp dẫn. Tất cả cỏc yếu tố trờn tạo thành một điểm độc đỏo trong cỏc sản phẩm du lịch của Malaysia.

Trong những năm gần đõy, Chớnh phủ Malaysia đó đầu tư rất nhiều cho việc bảo tồn cỏc khu rừng nguyờn sinh, cỏc khu bảo tồn quốc gia nhằm duy trỡ một mụi trường trong lành và tớnh hấp dẫn cho cỏc sản phẩm du lịch sinh thỏi của đất nước mỡnh. Mặc dự vậy, bỏn đảo cũn cú một giỏ trị hấp dẫn khỏc đối với mỗi du khỏch đến thăm, đõy là nơi quy tụ của hầu hết cỏc nền văn húa nổi tiếng trờn thế giới. Lịch sử đất nước đó ghi nhận sự tồn tại của cỏc nền văn húa của cỏc quốc gia đó từng xõm chiếm quốc gia này như Bồ Đào Nha, Anh, Hà Lan, Chiờm Thành, Thỏi Lan, Nhật Bản và văn húa Malay bản địa. Tất cả cỏc dõn tộc trờn đều đó lưu lại cỏc dấu ấn văn húa để hỡnh thành nờn nền văn húa của Malaysia ngày nay. Cỏc giỏ trị văn húa bản địa kết hợp với cỏc giỏ trị văn húa để hỡnh thành nờn nền văn húa ngoại lai đó được nội địa húa đó tạo thành một sản phẩm du lịch độc đỏo khỏc của Malaysia - du lịch văn húa bản địa.

Với những lợi thế núi trờn, Bộ Văn húa, Nghệ thuật và Du lịch của Malaysia đó xỏc định mục tiờu phỏt triển chủ đạo của ngành du lịch là hướng tới mục tiờu phỏt triển bền vững trờn cơ sở bảo tồn cỏc nguồn gen quý hiếm, duy trỡ đa dạng sinh học và phỏt huy bản sắc văn húa Malay truyền thống nhưng khụng phủ nhận sự pha trộn của cỏc dũng văn húa ngoại lai nhằm tạo ra cỏc sản phẩm du lịch bền vững độc đỏo.

Người dõn Malaysia cú truyền thống mến khỏch, ưa thớch giao du kết bạn với mọi người và sẵn lũng mời bạn bố, du khỏch bốn phương về nghỉ tại nhà của mỡnh. Bờn cạnh đú, đối với du khỏch thỡ cỏc khu nhà truyền thống

của thổ dõn Malay luụn luụn là yếu tố thu thỳt, hấp dẫn họ. Chớnh vỡ vậy, chương trỡnh du lịch nghỉ tại nhà dõn tại khu làng Desa Murni, ngoại ụ Kualar Lumpur được xõy dựng như một phần trong hành trỡnh du lịch trờn đất nước Malaysia.

Bắt đầu từ năm 1988, chương trỡnh du lịch này được Bộ Văn húa - Nghệ thuật và Du lịch phờ duyệt và tiến hành tại 5 làng: Desa Murni Sanggang, Desa Murni Sonsang, Desa Murni Kerdau, Desa Murni Ketam và Desa Murni Perangap. Chỉ với 90 phỳt đi ụ tụ từ trung tõm Kuala Lumpur là du khỏch cú thể tiếp cận được với khu làng này. Mục đớch chớnh của chương trỡnh du lịch nghỉ tại nhà dõn nhằm giỳp cho du khỏch cú điều kiện được tiếp xỳc, trao đổi và trực tiếp tham gia vào đời sống sinh hoạt của cộng đồng người Malaysia bản địa và nhằm tạo điều kiện duy trỡ và phỏt huy bản sắc văn húa truyền thống của người dõn Malaysia cũng như gúp phần nõng cao mức sống cho người dõn địa phương.

Trong năm đầu tiờn, dự ỏn nghỉ tại nhà dõn tại 5 làng này chỉ thu hỳt được 10 người khỏch, tuy nhiờn chỉ 10 năm sau số lượng cỏc gia đỡnh trực tiếp tham gia đún khỏch đó tăng lờn hơn 100 gia đỡnh đún tiếp một năm khoảng 3.000 đến 4.000 khỏch. Ban đầu, cơ cấu khỏch đến khu vực này chủ yếu là người Nhật - những người đó cú thời gian dài đụ hộ tại mảnh đất này, ngày nay số lượng du khỏch đến từ Chõu Âu, Chõu Úc, Chõu Mỹ cũng bắt đầu tăng dần.

Khỏch du lịch tham gia vào chương trỡnh du lịch nghỉ tại nhà dõn được người dõn bản địa đún tiếp nồng hậu, được mọi người trong khu làng coi như thành viờn trong gia đỡnh và trực tiếp tham gia vào cỏc hoạt động sinh hoạt hàng ngày của người dõn. Du khỏch cú thể được tham gia trực tiếp vào lễ cưới cổ truyền của người bản xứ trong vai trũ của người làm chứng hoặc chủ hụn, tham gia vào cỏc chương trỡnh dó ngoại ngoài trời như cõu cỏ, cắm trại... của

học sinh phổ thụng, tham gia vào cỏc trũ chơi cổ truyền của người bản xứ, hoặc tham gia vào chế biến cỏc mún ăn cho cỏc thành viờn trong gia đỡnh.

Chương trỡnh đún khỏch du lịch về nghỉ tại nhà dõn tại khu làng Desa Murni được xõy dựng đó gúp phần quan trọng trong việc bảo tồn cỏc giỏ trị văn húa truyền thống của Malaysia phục vụ mục tiờu phỏt triển bền vững. Theo lời nhận xột của Bộ trưởng Bộ Văn húa - Nghệ thuật và Du lịch Malaysia Dato’ Sabbaruddin Chik: “Sự thành cụng bước đầu của dự ỏn Desa Murni đó đem lại cỏc cơ hội phỏt triển mới cho nền cụng nghiệp du lịch của Malaysia cũng như lợi ớch cho cộng đồng địa phương, là nền tảng quan trọng cho việc xõy dựng cỏc mụ hỡnh tương tự tại cỏc làng quờ trờn toàn bộ lónh thổ Malaysia”.

1.3.2. Du lịch văn húa bản địa ở Rio Blanco (Ecuador)

Do vị trớ xa cỏch nờn việc tiếp cận của du khỏch tới khu vực này cũn nhiều khú khăn, chớnh vỡ vậy lượng du khỏch tới đõy cũn chưa đỏng kể. Khi bắt đấu giới thiệu về ý tưởng dự ỏn, người dõn cộng đồng cũn chưa tin phỏt triển du lịch sinh thỏi bền vững sẽ đem lại lợi ớch cho họ cũng như về khả năng tham gia của họ. Nhiều ý kiến trả lời rằng họ cảm thấy rụt rố khi tiếp xỳc với khỏch nước ngoài. Tuy nhiờn, sau một số buổi họp trao đổi giữa dõn làng, họ đó đồng ý thử nghiệm dự ỏn này.

Ngay sau khi quyết định, những người dõn Rio Blanco đó thành lập một Ủy ban, bao gồm một chủ tịch và phú chủ tịch cộng đồng. Họ dựa vào mụ hỡnh du lịch sinh thỏi bền vững ở Capirona (một khu du lịch sinh thỏi gần đú) và cải tiến nú bằng cỏc kinh nghiệm của mỡnh. Trong năm đầu hoạt động, họ đó đún được 150 khỏch và thu được 6.000USD. Thay vỡ giữ doanh thu du lịch ở một quỹ chung để sử dụng cho cỏc dự ỏn của cộng đồng, họ đó phõn phối đều cho mọi thành viờn. Họ đầu tư lại khoảng 60% vào dự ỏn - thức ăn, dầu ca nụ và hoàn trả cỏc khản vay mua giường, chăn đệm, bỏt đĩa và cỏc đồ đạc khỏc. Một sửa đổi nữa là cỏc điểm đún khỏch ở đõy được xõy cỏch trung tõm cộng đồng khoảng 1km. Một phần là do khỏch thớch ở gần rừng nguyờn sinh hơn là gần cỏc khu trung tõm, ngoài ra cũn để xúa bỏ những nhu cầu khụng đỏng cú như rượu chố và mại dõm. Khi du khỏch tới đõy, việc nấu nướng, dọn dẹp và biểu diễn văn húa được giao cụng bằng cho mọi người qua một lịch làm việc luõn phiờn. Qua đú, mỗi thành viờn thường chỉ cần khoảng 4 giờ để phục vụ khỏch. Qua thực tế năm đầu tiờn, hầu hết mọi người được phỏng vấn đều khụng cũn rụt rố như trước. Họ cú suy nghĩ tớch cực về du lịch sinh thỏi, du lịch bền vững và tin rằng du lịch cú tỏc dụng tốt đến cộng đồng. Du lịch thực sự vừa giỳp cộng đồng cú ý thức trỏch nhiệm bảo tồn bản sắc văn húa, gỡn giữ cỏc nột đẹp truyền thống, vừa tạo ra cụng việc và thu nhập cho họ.

1.3.3. Du lịch nụng thụn ở Hạ Casamance (Senegal)

Năm 1971, với sự giỳp đỡ của một tổ chức phi Chớnh phủ quốc tế thuộc hội cỏc nước núi tiếng Phỏp - Tổ chức Hợp tỏc về Văn húa và Kỹ thuật (ACCT), Chớnh phủ Senegal đó xõy dựng một dự ỏn phỏt triển du lịch cộng đồng. Tờn của dự ỏn này là “Du lịch khỏm phỏ” nằm ở Hạ Casamance, nằm giữa Zambia và biờn giới phớa nam của Senegal. Đõy là nơi định cư của bộ tộc Diola trong cỏc ngụi làng truyền thống cú một hệ sinh thỏi đa dạng và văn húa dõn gian phong phỳ, là nơi lý tưởng cho dự ỏn thử nghiệm.

Nhằm giảm bớt lượng khỏch đến trong cỏc làng để hạn chế sự quỏ tải và cỏc tỏc động về văn húa - xó hội, cỏc nhà trọ ở đõy bị khống chế cụng suất, chỉ được đún tối đa 20 - 40 khỏch/lần và chỉ được xõy dựng ở cỏc làng cú số dõn bằng hoặc lớn hơn 1.000 người. Để giải quyết ỏp lực do lượng khỏch đến đụng, dự ỏn đó xem xột xõy thờm cỏc nhà trọ ở nơi khỏc chứ khụng cho phộp tăng cụng suất ở cỏc nhà trọ cũ. Việc điều hành và quản lý cỏc nhà trọ do dõn làng tự tổ chức dưới hỡnh thức “hợp tỏc xó” với một ban lónh đạo được bầu ra gồm cỏc chức sắc trong làng cú trỏch nghiệm phõn bổ và phõn phối doanh thu vào cuối năm. Điều hành cỏc hoạt động hàng ngày là 2 nhúm nhỏ bao quỏt hoạt động phục vụ ăn uống nghỉ ngơi và phục vụ đi lại, vui chơi giải trớ. Tiền cụng chi trả cho họ do cộng đồng quyết định. Hỡnh thức tổ chức quản lý này đó tạo ra hoạt động kinh tế thực sự trong cỏc làng, tập trung mạnh mẽ vào sự tham gia của người dõn địa phương, đảm bảo lợi ớch thu được từ du lịch tại cỏc làng và cải thiện đời sống cho dõn làng, đặc biệt ưu tiờn cải thiện cơ sở vật chất cộng đồng, chủ yếu là y tế và giỏo dục. Vớ dụ, hợp tỏc xó ở Elinkine đó xõy dựng một trạm y tế và một trường học từ doanh thu du lịch của mỡnh. Cỏc hoạt động khỏc được quan tõm là trồng rau màu, nuụi gia sỳc, thả cỏ và làm hàng thủ cụng. Một hiệu quả tiềm ẩn khỏc về mặt xó hội của dự ỏn là tạo ra việc làm cho thanh niờn ngay tại địa phương nhờ đú ngăn chặn được tỡnh hỡnh di cư ra cỏc thị trấn lớn để tỡm việc làm. Chớnh phủ đó đưa ra biện phỏp

khuyến khớch cho dự ỏn bằng cỏch miễn thuế cho cỏc nhà trọ này và giao trỏch nhiệm chi tiờu cụng cộng cho họ.

Nhỡn chung dự ỏn đó thành cụng với cỏc khớa cạnh: cải tiến hỡnh thức phỏt triển du lịch truyền thống; tạo ra hoạt động kinh tế bền vững mà khụng làm mất đi tớnh thống nhất về xó hội, văn húa và mụi trường của cộng đồng; chi phớ đầu tư thấp, giỏ cả phải chăng và lợi nhuận chuyển lại ngay cho cộng đồng; bản thõn dõn làng biết họ được hưởng lợi và khỏch du lịch biết tiền họ tiờu là cho dõn làng; và cõn nhắc thận trọng và tụn trọng truyền thống địa phương.

Tiểu kết Chương 1

Trong Chương 1, luận văn đó nghiờn cứu lý luận về du lịch cộng đồng và du lịch bền vững bao gồm: khỏi niệm cơ bản về cộng đồng, du lịch cộng đồng, du lịch bền vững; cỏc điều kiện, tiờu chớ và nguyờn tắc cơ bản để phỏt triển du lịch cộng đồng; ý nghĩa của phỏt triển du lịch cộng đồng; mục tiờu, nguyờn tắc và tiờu chuẩn nhận biết của phỏt triển du lịch bền vững. Qua nghiờn cứu, luận văn rỳt ra được những quan điểm sau đõy:

1. Du lịch cộng đồng là một loại hỡnh du lịch cụ thể, ở đú, cộng đồng giữ vai trũ và vị trớ là chủ thể, quyết định đến sự thành cụng của mụ hỡnh phỏt triển.

2. Du lịch bền vững là một quan điểm, một hướng tiếp cận để phỏt triển một loại hỡnh du lịch, ở đú, du lịch cộng đồng là một giải phỏp hữu hiệu cho yếu tố “bền vững”. Vỡ thế, du lịch cộng đồng và du lịch bền vững cú mối liờn hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung hỗ trợ cho nhau cựng hướng tới mục tiờu phỏt triển.

3. Phỏt triển du lịch gắn với cộng đồng cần phải quan tõm đến cả hai khỏi niệm du lịch cộng đồng và du lịch bền vững vỡ lợi ớch chớnh đỏng của cộng đồng.

4. Từ những kinh nghiệm về phỏt triển du lịch bền vững của cỏc nước, cú thể rỳt ra bài học để ỏp dụng vào thực tiễn tại Việt Nam bao gồm: cần khuyến khớch sự tham gia chủ động tớch cực của cộng đồng vào quỏ trỡnh phỏt triển, cần chỳ ý đến cơ chế chớnh sỏch và chia sẻ lợi ớch cụng bằng cho cỏc bờn tham gia, cần đảm bảo cõn bằng cỏc mục tiờu phỏt triển được coi là ba trụ cột của phỏt triển bền vững đú là: tăng trưởng kinh tế, bảo vệ mụi trường; gỡn giữ tài nguyờn và bảo tồn cỏc giỏ trị văn hoỏ.

CHƢƠNG 2

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI SA PA THEO HƢỚNG BỀN VỮNG 2.1. Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển du lịch của Sa Pa

2.1.1. Sa Pa thời Phỏp thuộc

Trước đõy, Sa Pa cú tờn gọi là Hồng Hầu Cỏi - tức “Chợ bờn sụng Hồng” và cũn cú tờn gọi khỏc là Sựa Pựa, xuất xứ của tờn gọi Sa Pa dưới thời Phỏp thuộc. Sau khi chiếm được Sa Pa vào năm 1887, với mục tiờu xõy dựng một “kinh đụ nghỉ mỏt” thực sự trờn vựng nỳi Bắc Kỳ cho những người chõu Âu khụng chịu được khớ hậu nhiệt đới, thực dõn Phỏp đó thực hiện mở mang khu vực Hựng Hồ - Sa Pa xưa thành nơi nghỉ mỏt. Họ đưa một số chủ thầu người Phỏp như Hautefeuille, Lapiques, Anvaro cựng với lực lượng cụng binh Phỏp và cụng nhõn người Việt khai thỏc vật liệu xõy dựng, đỏ, gỗ, cỏt; huy động hàng ngàn thợ từ miền xuụi, hàng vạn lượt người dõn địa phương đi phu và tự nhõn ở nhà tự Sa Pa tham gia xõy dựng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Năm 1909, khỏch sạn Chapa (nằm trờn đường từ Sapa ra Lào Cai) được khỏnh thành. Đến năm 1915, đó cú hai nhà nghỉ mỏt đầu tiờn làm bằng gỗ do nhà chủ thầu Hautefeuille xõy dựng. Những khỏch sạn sang trọng đầu tiờn như khỏch sạn Metropol, Fansipan, Đuy-xăng được xõy dựng vào năm 1918, trờn khu vực khỏch sạn Victoria hiện nay. Khoảng thời gian giữa năm 1918 và 1940, cú khoảng 100 biệt thự nữa được xõy lờn, trong số này hiện nay cũn thấy một vài dấu tớch như khỏch sạn sang trọng Le Metropole - chớnh quốc được xõy dựng năm 1932 với 50 phũng hạng sang và 10 phũng hạng đặc biệt được khai trương, nằm ở dưới chõn nỳi Hàm Rồng và tiếp giỏp với hồ Sa Pa hiện nay.

Khi khu nghỉ mỏt hỡnh thành, cơ sở hạ tầng cũng được người Phỏp xõy dựng. Năm 1925, người Phỏp cho xõy dựng trạm thuỷ điện Cỏt Cỏt (cạnh thỏc

Cỏt Cỏt hiện nay). Năm 1930, họ tiến hành rải nhựa đường nội thị và làm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số ở Sa Pa theo hướng phát triển bền vững (Trang 37)