Kinh nghiệm bảo tồn cỏc giỏ trị văn húa truyền thống của Malaysia

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số ở Sa Pa theo hướng phát triển bền vững (Trang 38)

Malaysia là đất nước giàu tiềm năng du lịch với nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn phong phỳ, cỏc giỏ trị văn húa dõn tộc đặc sắc hấp dẫn. Tất cả cỏc yếu tố trờn tạo thành một điểm độc đỏo trong cỏc sản phẩm du lịch của Malaysia.

Trong những năm gần đõy, Chớnh phủ Malaysia đó đầu tư rất nhiều cho việc bảo tồn cỏc khu rừng nguyờn sinh, cỏc khu bảo tồn quốc gia nhằm duy trỡ một mụi trường trong lành và tớnh hấp dẫn cho cỏc sản phẩm du lịch sinh thỏi của đất nước mỡnh. Mặc dự vậy, bỏn đảo cũn cú một giỏ trị hấp dẫn khỏc đối với mỗi du khỏch đến thăm, đõy là nơi quy tụ của hầu hết cỏc nền văn húa nổi tiếng trờn thế giới. Lịch sử đất nước đó ghi nhận sự tồn tại của cỏc nền văn húa của cỏc quốc gia đó từng xõm chiếm quốc gia này như Bồ Đào Nha, Anh, Hà Lan, Chiờm Thành, Thỏi Lan, Nhật Bản và văn húa Malay bản địa. Tất cả cỏc dõn tộc trờn đều đó lưu lại cỏc dấu ấn văn húa để hỡnh thành nờn nền văn húa của Malaysia ngày nay. Cỏc giỏ trị văn húa bản địa kết hợp với cỏc giỏ trị văn húa để hỡnh thành nờn nền văn húa ngoại lai đó được nội địa húa đó tạo thành một sản phẩm du lịch độc đỏo khỏc của Malaysia - du lịch văn húa bản địa.

Với những lợi thế núi trờn, Bộ Văn húa, Nghệ thuật và Du lịch của Malaysia đó xỏc định mục tiờu phỏt triển chủ đạo của ngành du lịch là hướng tới mục tiờu phỏt triển bền vững trờn cơ sở bảo tồn cỏc nguồn gen quý hiếm, duy trỡ đa dạng sinh học và phỏt huy bản sắc văn húa Malay truyền thống nhưng khụng phủ nhận sự pha trộn của cỏc dũng văn húa ngoại lai nhằm tạo ra cỏc sản phẩm du lịch bền vững độc đỏo.

Người dõn Malaysia cú truyền thống mến khỏch, ưa thớch giao du kết bạn với mọi người và sẵn lũng mời bạn bố, du khỏch bốn phương về nghỉ tại nhà của mỡnh. Bờn cạnh đú, đối với du khỏch thỡ cỏc khu nhà truyền thống

của thổ dõn Malay luụn luụn là yếu tố thu thỳt, hấp dẫn họ. Chớnh vỡ vậy, chương trỡnh du lịch nghỉ tại nhà dõn tại khu làng Desa Murni, ngoại ụ Kualar Lumpur được xõy dựng như một phần trong hành trỡnh du lịch trờn đất nước Malaysia.

Bắt đầu từ năm 1988, chương trỡnh du lịch này được Bộ Văn húa - Nghệ thuật và Du lịch phờ duyệt và tiến hành tại 5 làng: Desa Murni Sanggang, Desa Murni Sonsang, Desa Murni Kerdau, Desa Murni Ketam và Desa Murni Perangap. Chỉ với 90 phỳt đi ụ tụ từ trung tõm Kuala Lumpur là du khỏch cú thể tiếp cận được với khu làng này. Mục đớch chớnh của chương trỡnh du lịch nghỉ tại nhà dõn nhằm giỳp cho du khỏch cú điều kiện được tiếp xỳc, trao đổi và trực tiếp tham gia vào đời sống sinh hoạt của cộng đồng người Malaysia bản địa và nhằm tạo điều kiện duy trỡ và phỏt huy bản sắc văn húa truyền thống của người dõn Malaysia cũng như gúp phần nõng cao mức sống cho người dõn địa phương.

Trong năm đầu tiờn, dự ỏn nghỉ tại nhà dõn tại 5 làng này chỉ thu hỳt được 10 người khỏch, tuy nhiờn chỉ 10 năm sau số lượng cỏc gia đỡnh trực tiếp tham gia đún khỏch đó tăng lờn hơn 100 gia đỡnh đún tiếp một năm khoảng 3.000 đến 4.000 khỏch. Ban đầu, cơ cấu khỏch đến khu vực này chủ yếu là người Nhật - những người đó cú thời gian dài đụ hộ tại mảnh đất này, ngày nay số lượng du khỏch đến từ Chõu Âu, Chõu Úc, Chõu Mỹ cũng bắt đầu tăng dần.

Khỏch du lịch tham gia vào chương trỡnh du lịch nghỉ tại nhà dõn được người dõn bản địa đún tiếp nồng hậu, được mọi người trong khu làng coi như thành viờn trong gia đỡnh và trực tiếp tham gia vào cỏc hoạt động sinh hoạt hàng ngày của người dõn. Du khỏch cú thể được tham gia trực tiếp vào lễ cưới cổ truyền của người bản xứ trong vai trũ của người làm chứng hoặc chủ hụn, tham gia vào cỏc chương trỡnh dó ngoại ngoài trời như cõu cỏ, cắm trại... của

học sinh phổ thụng, tham gia vào cỏc trũ chơi cổ truyền của người bản xứ, hoặc tham gia vào chế biến cỏc mún ăn cho cỏc thành viờn trong gia đỡnh.

Chương trỡnh đún khỏch du lịch về nghỉ tại nhà dõn tại khu làng Desa Murni được xõy dựng đó gúp phần quan trọng trong việc bảo tồn cỏc giỏ trị văn húa truyền thống của Malaysia phục vụ mục tiờu phỏt triển bền vững. Theo lời nhận xột của Bộ trưởng Bộ Văn húa - Nghệ thuật và Du lịch Malaysia Dato’ Sabbaruddin Chik: “Sự thành cụng bước đầu của dự ỏn Desa Murni đó đem lại cỏc cơ hội phỏt triển mới cho nền cụng nghiệp du lịch của Malaysia cũng như lợi ớch cho cộng đồng địa phương, là nền tảng quan trọng cho việc xõy dựng cỏc mụ hỡnh tương tự tại cỏc làng quờ trờn toàn bộ lónh thổ Malaysia”.

1.3.2. Du lịch văn húa bản địa ở Rio Blanco (Ecuador)

Do vị trớ xa cỏch nờn việc tiếp cận của du khỏch tới khu vực này cũn nhiều khú khăn, chớnh vỡ vậy lượng du khỏch tới đõy cũn chưa đỏng kể. Khi bắt đấu giới thiệu về ý tưởng dự ỏn, người dõn cộng đồng cũn chưa tin phỏt triển du lịch sinh thỏi bền vững sẽ đem lại lợi ớch cho họ cũng như về khả năng tham gia của họ. Nhiều ý kiến trả lời rằng họ cảm thấy rụt rố khi tiếp xỳc với khỏch nước ngoài. Tuy nhiờn, sau một số buổi họp trao đổi giữa dõn làng, họ đó đồng ý thử nghiệm dự ỏn này.

Ngay sau khi quyết định, những người dõn Rio Blanco đó thành lập một Ủy ban, bao gồm một chủ tịch và phú chủ tịch cộng đồng. Họ dựa vào mụ hỡnh du lịch sinh thỏi bền vững ở Capirona (một khu du lịch sinh thỏi gần đú) và cải tiến nú bằng cỏc kinh nghiệm của mỡnh. Trong năm đầu hoạt động, họ đó đún được 150 khỏch và thu được 6.000USD. Thay vỡ giữ doanh thu du lịch ở một quỹ chung để sử dụng cho cỏc dự ỏn của cộng đồng, họ đó phõn phối đều cho mọi thành viờn. Họ đầu tư lại khoảng 60% vào dự ỏn - thức ăn, dầu ca nụ và hoàn trả cỏc khản vay mua giường, chăn đệm, bỏt đĩa và cỏc đồ đạc khỏc. Một sửa đổi nữa là cỏc điểm đún khỏch ở đõy được xõy cỏch trung tõm cộng đồng khoảng 1km. Một phần là do khỏch thớch ở gần rừng nguyờn sinh hơn là gần cỏc khu trung tõm, ngoài ra cũn để xúa bỏ những nhu cầu khụng đỏng cú như rượu chố và mại dõm. Khi du khỏch tới đõy, việc nấu nướng, dọn dẹp và biểu diễn văn húa được giao cụng bằng cho mọi người qua một lịch làm việc luõn phiờn. Qua đú, mỗi thành viờn thường chỉ cần khoảng 4 giờ để phục vụ khỏch. Qua thực tế năm đầu tiờn, hầu hết mọi người được phỏng vấn đều khụng cũn rụt rố như trước. Họ cú suy nghĩ tớch cực về du lịch sinh thỏi, du lịch bền vững và tin rằng du lịch cú tỏc dụng tốt đến cộng đồng. Du lịch thực sự vừa giỳp cộng đồng cú ý thức trỏch nhiệm bảo tồn bản sắc văn húa, gỡn giữ cỏc nột đẹp truyền thống, vừa tạo ra cụng việc và thu nhập cho họ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số ở Sa Pa theo hướng phát triển bền vững (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)