Chớnh sỏch phỏt triển du lịch gắn với cộng đồng của chớnh quyền

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số ở Sa Pa theo hướng phát triển bền vững (Trang 70)

lịch, chỗ nào cần đầu tư và đầu tư theo hướng nào, tạo điều kiện thuận lợi cho du khỏch nhưng khụng nờn theo lối hiện đại mà vẫn phải giữ bản sắc của một miền đất vựng cao.

2.3.4. Chớnh sỏch phỏt triển du lịch gắn với cộng đồng của chớnh quyền huyện Sa Pa huyện Sa Pa

Với nhận thức sõu sắc về tiềm năng và lợi thế sẵn cú phục vụ phỏt triển du lịch (vị trớ địa lý là cửa ngừ của cả hai vựng Đụng Bắc và Tõy Bắc, lại ở vựng khớ hậu nhiệt đới ụn hoà trong khu vực vườn Quốc gia Hoàng Liờn với tài nguyờn tự nhiờn và nhõn văn phong phỳ), trong những năm qua, chớnh quyền huyện Sa Pa đó cú nhiều cố gắng phỏt triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn như trong Nghị quyết Đại hội Đảng bộ XX của huyện. Điều này cũng được khẳng định trong Quy hoạch phỏt triển du lịch của tỉnh giai đoạn 1995 - 2010 và Quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội của huyện đến năm 2020, trong đú, chớnh quyền huyện Sa Pa đó xỏc định mục tiờu, quan điểm và phương hướng phỏt triển du lịch; xỏc định vị trớ, vai trũ của du lịch đối với phỏt triển KT - XH, đỏnh giỏ hiện trạng và tiềm năng phỏt triển du lịch, xõy dựng sơ đồ khụng gian phỏt triển du lịch (tuyến nội huyện, liờn huyện và liờn tỉnh), phỏt triển cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch và đưa ra cỏc giải

phỏp thực hiện. Theo đú, vị trớ then chốt của du lịch Sa Pa đối với phỏt triển KT - XH của huyện thể hiện ở ba vai trũ sau:

- Vai trũ trở thành đụ thị, khu du lịch tầm cỡ quốc tế. Du lịch Sa Pa sẽ trở thành một điểm đến khụng thể thiếu đối với du khỏch trong nước và quốc tế. Sự phỏt triển du lịch Sa Pa sẽ làm tăng sức hấp dẫn của cỏc tour, tuyến du lịch trong tỉnh và giữa tỉnh với cỏc địa phương trong cả nước.

- Vai trũ trở thành một trong những cửa ngừ, cầu nối đối với tỉnh Lào Cai để chia sẻ, trao đổi thụng tin, xỳc tiến thương mại, đầu tư giữa tỉnh với cả nước và quốc tế. Vai trũ này đũi hũi Sa Pa cần phỏt triển mạnh hơn nữa lại hỡnh du lịch MICE (loại hỡnh du lịch kết hợp hội nghị, hội thảo, triển lóm, tổ chức sự kiện, du lịch khen thưởng của cỏc cụng ty cho nhõn viờn, đối tỏc).

- Vai trũ trở thành một trong những trung tõm thương hiệu quốc tế của tỉnh Lào Cai và của cả nước với cỏc thương hiệu quốc tế nổi tiếng của Sa Pa về nụng, lõm và thuỷ sản như cỏ Tầm, cỏ Hồi, thảo quả, thuốc tắm và sản phẩm tiểu thủ cụng nghiệp như sản phẩm thờu thổ cẩm, trang sức chạm bạc. Với vai trũ này, UBND huyện Sa Pa đề ra phương hướng phỏt triển Sa Pa trở thành một trong những trung tõm chế biến lương thực, thực phẩm của cả huyện, của tỉnh và của cả nước dựa trờn nguồn lao động và nguyờn liệu sẵn cú.

Nhận thức đầy đủ về phỏt triển du lịch là một thế mạnh ưu tiờn của phỏt triển kinh tế - xó hội trờn địa bàn huyện, chớnh quyền huyện và cấp xó đó cú những chớnh sỏch chăm lo phỏt triển du lịch. Để tạo điều kiện thuận lợi và thu hỳt khỏch tham quan du lịch, huyện đó hoàn thiện cỏc biển thụng tin chỉ dẫn tuyến, điểm du lịch trờn địa bàn toàn huyện; tổ chức hội nghị cỏc nhà đầu tư du lịch trờn địa bàn; triển khai Thụng tư số 88, 89 của Bộ Văn hoỏ, Thể thao và Du lịch về kinh doanh lưu trỳ và lữ hành; tổ chức hội thảo về quản lý tuyến điểm du lịch, tổ chức hội thảo phỏt triển du lịch; khuyến khớch tổ chức và cỏ nhõn xõy dựng cơ sở lưu trỳ cả chuyờn nghiệp và tại gia đỡnh cư dõn. Giai

đoạn 2006 - 2009, UBND huyện đó cấp 130 giấy phộp kinh doanh cho cỏc hộ gia đỡnh, quy hoạch điểm đỗ xe, điểm bỏn hàng, trung tõm thương mại phục vụ phỏt triển du lịch.

Đặc biệt, chớnh quyền huyện Sa Pa xỏc định bờn cạnh sức hấp dẫn về tài nguyờn tự nhiờn (phong cảnh, khớ hậu...), văn húa của cỏc dõn tộc thiểu số tại Sa Pa được xem như linh hồn của phỏt triển du lịch bền vững. Cỏc nhiệm vụ và giải phỏp thực hiện phỏt triển du lịch bền vững chủ yếu gắn với cộng đồng dõn tộc thiểu số. Cơ sở hạ tầng về giao thụng, điện nước, thụng tin liờn lạc, y tế, giỏo dục ở cỏc xó cú lợi thế phỏt triển du lịch cộng đồng như Tả Phỡn, San Sả Hồ, Tả Van, Bản Hồ, Nậm Cang, Nậm Sài... được đầu tư nõng cấp phục vụ phỏt triển du lịch. Chương trỡnh Phỏt triển du lịch bền vững giai đoạn 2006 - 2010 được triển khai tớch cực là một trong bốn chương trỡnh trọng tõm của Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện Sa Pa lần thứ XX và Kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội giai đoạn 2006 - 2010. Ban Chỉ đạo Phỏt triển du lịch bền vững được thành lập, tập trung mọi nguồn lực đầu tư hoàn thiện cơ sở hạ tầng phục vụ phỏt triển du lịch nhằm khai thỏc tối đa lợi thế cú một khụng hai về phỏt triển du lịch tại Sa Pa với cỏc sản phẩm tiờu biểu là du lịch văn hoỏ dõn tộc, lễ hội truyền thống, du lịch sinh thỏi, du lịch cộng đồng, du lịch nghiờn cứu, du lịch hội nghị, hội thảo, du lịch nghỉ dưỡng. Mụ hỡnh Ban quản lý du lịch cộng đồng được thành lập thớ điểm tại một số xó như Bản Hồ, San Sả Hồ, Tả Van... nhằm tăng cường năng lực cho cộng đồng. Cụng tỏc quản lý nhà nước về du lịch được tăng cường, hoạt động quảng bỏ xỳc tiến du lịch nhằm giới thiệu hỡnh ảnh và con người Sa Pa với cỏc nhà đầu tư và du khỏch trong nước, ngoài nước được quan tõm đẩy mạnh. Đồng thời, phỏt triển du lịch gắn với việc bảo vệ, tụn tạo cỏc di tớch lịch sử, văn hoỏ, cảnh quan và mụi trường sinh thỏi. Trờn cơ sở đú, năm 2009, Phũng Văn hoỏ và Thụng tin Du lịch huyện đó tham mưu cho Huyện ủy, UBND huyện nhiều nội dung hoạt động lớn nhằm thu hỳt khỏch đến với Sa Pa như: “Chương trỡnh du lịch về cội

nguồn 2009”, “Tuần văn hoỏ du lịch Sa Pa 2009”, “Chương trỡnh khỏm phỏ Fanxipăng”, “Triển lóm ảnh Sa Pa - Văn hoỏ ruộng bậc thang”.

Cụng tỏc đào tạo nõng cao chất lượng nguồn nhõn lực phục vụ du lịch rất được quan tõm và đặc biệt quan tõm chỳ trọng đến cụng tỏc đào tạo cộng đồng dõn tộc thiểu số. Thụng qua sự hợp tỏc, tài trợ của cỏc tổ chức trong và ngoài nước, cỏc lớp tập huấn kỹ năng giỳp dõn bản phục vụ khỏch du lịch được triển khai như lớp hướng dẫn, lớp nấu ăn, lớp tiếng Anh giao tiếp du lịch...

Một trong những nội dung quan trọng của đường lối đổi mới về kinh tế do Đảng bộ huyện đề ra đú là chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng đẩy mạnh khai thỏc những lợi thế sẵn cú của huyện. Trong những năm qua, tỉ trọng của khu vực du lịch - dịch vụ tăng từ 48,86% năm 2005 tăng lờn 60,5% năm 2009, tỷ trọng của khu vực nụng nghiệp giảm từ 44,68% năm 2005 cũn 34,1% năm 2009. Diện tớch trồng rau mầu tăng đỏng kể, khai thỏc tốt lợi thế về khớ hậu xứ lạnh để phỏt triển cỏc loại rau quả, hàng húa phục vụ nhu cầu ngày càng tăng của khỏch du lịch. Ngoài ra, Sa Pa cũn cú lợi thế nuụi trồng thủy sản. Diện tớch mặt nước nuụi trồng thủy sản năm 2009 tăng 3 ha so với năm 2005, cựng với mạng lưới sụng suối khỏ dày đặc, kết hợp khớ hậu xứ lạnh là những điều kiện rất thuận lợi cho phỏt triển nuụi cỏ hồi, cỏ tầm cú giỏ trị kinh tế cao, phỏt triển thành sản phẩm cú thương hiệu của Sa Pa. Điều này cũng phự hợp với chủ trương chớnh sỏch của chớnh quyền huyện Sa Pa trong việc tạo ra những sản phẩm cú thương hiệu nổi tiếng trong vựng, trong nước và quốc tế (phục vụ xuất khẩu).

Tuy nhiờn, bờn cạnh những nỗ lực của chớnh quyền huyện Sa Pa, cũng phải kể đến những nỗ lực ấy hiệu quả đến đõu. Thực tế, du khỏch vẫn bị làm phiền bởi nạn chốo kộo, đeo bỏm khỏch ở ngay thị trấn hay dọc đường xuống làng bản. Thực tế cũn xuất hiện tỡnh trạng trẻ em bỏ học đi lang thang hoặc bỏn hàng rong. Thực tế vẫn cũn thấy rằng sản phẩm du lịch Sa Pa chưa thực

sự phong phỳ, đa dạng để cú thể hấp dẫn, nớu kộo du khỏch bền lõu. Trong những năm qua, việc chớnh quyền huyện Sa Pa ấn định 6 tuyến du lịch làng bản đó dẫn đến tỡnh trạng sản phẩm đó thực sự nhàm chỏn và khụng cú sản phẩm mới. Số liệu tại Bảng 1 cho thấy số lượng khỏch tham quan làng bản tiếp tục tăng cả về số đoàn và lượt khỏch, nhưng hầu hết là khỏch đi “vóng lai” trong ngày. Nguyờn nhõn cú thể do sản phẩm du lịch làng bản cũn nghốo nàn, đơn điệu và “hết vốn”. Gần đõy, cú thờm 3 tuyến du lịch cộng đồng nữa được đề nghị đưa vào khai thỏc cú thể sẽ cải thiện được tỡnh hỡnh. Nhỡn chung, du khỏch mới chủ yếu được trải nghiệm thụng qua sản phẩm lưu trỳ homestay và văn nghệ truyền thống. do đú, mới đỏp ứng được nhu cầu tỡm hiểu, tham quan theo sự hiếu kỳ hay tũ mũ “xem cho biết” của du khỏch chứ chưa thực sự được đầu tư để du khỏch cú thể khỏm phỏ sõu. Cỏc dịch vụ bổ sung dưới làng bản cũn rất hạn chế, thực tế là khỏch khụng biết đi đõu tiếp, xem gỡ, mua gỡ... khiến cho thời gian ở lại làng bản vốn ngắn lại càng ngắn thờm. Mặt khỏc, đối với từng điểm du lịch vẫn chưa cú lộ trỡnh cụ thể, khụng cú những điểm nhấn, khụng cú điểm tham quan tiờu biểu, khụng cú điểm dừng nghỉ, khụng cú điểm để thuyết minh về văn hoỏ, thiờn nhiờn hay tộc người... dẫn đến sự kộm hấp dẫn của điểm du lịch, làm cho việc khai thỏc khỏ lộn xộn. Khỏch du lịch đi lại tự do khụng theo lộ trỡnh trong một khụng gian làng bản hẹp khiến cho khỏch du lịch cú cảm giỏc đõu đõu cũng gặp khỏch du lịch và chỏn nản. Vấn đề này đũi hỏi cấp thiết việc nghiờn cứu về giới hạn “sức chứa” đối với du lịch tại Sa Pa. Hơn nữa, cũng cần phải nghiờn cứu cụng tỏc phối hợp với cỏc cụng ty lữ hành trong cụng tỏc quảng bỏ giới thiệu sản phẩm vỡ theo điều tra, gần như 100% du khỏch là đi theo tour do cỏc hóng lữ hành tổ chức. Điều này cho thấy vai trũ của cỏc hóng lữ hành rất lớn trong việc kết nối và phục vụ nhu cầu của khỏch du lịch, lại là yếu tố then chốt trong việc ra quyết định của du khỏch. Đồng thời, cũng khẳng định một thực

trạng là cụng tỏc tuyờn truyền quảng bỏ cho cỏc sản phẩm nội tỉnh núi chung và du lịch cộng đồng núi riờng cũn phụ thuộc rất nhiều vào cỏc hóng lữ hành.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số ở Sa Pa theo hướng phát triển bền vững (Trang 70)