Mức chi tiờu bỡnh quõn của một ngày/khỏch

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số ở Sa Pa theo hướng phát triển bền vững (Trang 88)

Năm 2010, dự kiến trung bỡnh một khỏch du lịch quốc tế chi tiờu tại khỏch sạn từ 25 - 30 USD/ngày (khụng tớnh cỏc khoản chi tiờu ngoài cơ sở lưu trỳ), khỏch du lịch nội địa là 23 USD/ngày và khỏch tham quan khụng lưu trỳ khoảng 6 USD/ngày. Mức chi tiờu bỡnh quõn qua cỏc giai đoạn đến năm 2020 được dự kiến như sau:

Bảng 3.2. Dự kiến mức chi tiờu bỡnh quõn của một ngày/khỏch tại Sa Pa đến năm 2020

Giai đoạn Khỏch quốc tế Khỏch nội địa

Cú lưu trỳ Khụng lưu trỳ

VNĐ USD VNĐ USD VNĐ USD

Năm 2009 475.000 25 399.000 21 76.000 4

Năm 2010 532.000 28 437.000 23 114.000 6 Năm 2015 665.000 35 443.800 28 171.000 9 Năm 2020 760.000 40 665.000 35 190.000 10

3.2.4. Doanh thu du lịch

Bảng 3.3. Dự kiến doanh thu du lịch huyện Sa Pa giai đoạn 2010 – 2020

Doanh thu

Năm 2010 Năm 2015 Năm 2020

Triệu USD Tỷ VNĐ Triệu USD Tỷ VNĐ Triệu USD Tỷ VNĐ Khỏch quốc tế 8,82 167,58 17,87 339,37 33,03 627,68 Khỏch nội địa 11,04 209,76 30,98 588,62 39,45 749,55 Tổng cộng: 20,66 392,54 50,93 967,51 75,45 1433,66 3.2.5. Cụng suất buồng phũng

Cụng suất sử dụng phũng trung bỡnh năm 2009 của hệ thống khỏch sạn ở Sa Pa là 48%. Dự kiến cụng suất sử dụng phũng trung bỡnh năm sẽ đạt 63% vào năm 2015 và 67% vào năm 2020.

3.2.6. Nhu cầu lao động

Năm 2010, toàn huyện Sa Pa cú 1.712 lao động phục vụ trong hệ thống cỏc cơ sở lưu trỳ, tớnh bỡnh quõn đạt 1,3 lao động trờn phũng lưu trỳ (trong khi hệ số này của toàn quốc là khoảng 1,8). Dự kiến đến năm 2015, một phũng

lưu trỳ cần cú 1,6 lao động trực tiếp và 1,8 lao động giỏn tiếp; đến năm 2020 là 1,8 lao động trực tiếp và 2,0 lao động giỏn tiếp.

3.3. Một số giải phỏp chủ yếu nhằm phỏt triển du lịch gắn với cộng đồng dõn tộc thiểu số theo hƣớng phỏt triển bền vững dõn tộc thiểu số theo hƣớng phỏt triển bền vững

3.3.1. Lựa chọn loại hỡnh du lịch phự hợp định hướng phỏt triển du lịch gắn với cộng dồng dõn tộc thiếu số theo hướng bền vững gắn với cộng dồng dõn tộc thiếu số theo hướng bền vững

Trong những năm gần đõy, tại những điểm du lịch cú tài nguyờn du lịch phong phỳ mà cộng đồng dõn cư sinh sống chủ yếu là đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số như Sa Pa, Mai Chõu (Hũa Bỡnh), Na Hang (Tuyờn Quang), cỏc nhà quản lý du lịch quan tõm đến việc phỏt triển du lịch một cỏch bền vững nhằm giữ gỡn và bảo vệ tài nguyờn, đồng thời tạo mụi trường thuận lợi để đồng bào dõn tộc thiểu số vừa duy trỡ được cuộc sống truyền thống của họ giảm thiểu tỏc động ảnh hưởng từ du lịch, vừa cú cụng ăn việc làm cải thiện thu nhập. Trong đú, cỏc loại hỡnh du lịch bước đầu được ghi nhận là phự hợp với những địa phương như vậy và với mục tiờu như vậy đó được lựa chọn bao gồm: du lịch sinh thỏi (eco-tourism), du lịch văn hoỏ (cultural-tourism) và du lịch cộng đồng (communities - based tourism).

Hiện nay, tại Sa Pa đó triển khai loại hỡnh du lịch sinh thỏi với quy mụ nhỏ, du lịch văn húa, du lịch cộng đồng do cỏc tổ chức phi chớnh như Tổ chức SNV, Tổ chức Bỏnh mỳ thế giới tài trợ. Mỗi loại hỡnh cú những nột đặc thự riờng nhưng đều cú một yếu tố cơ bản chung đú là khai thỏc thế mạnh sẵn cú về tài nguyờn du lịch tự nhiờn và nhõn văn nhằm thu hỳt khỏch du lịch, đồng thời hướng tới đối tượng tham gia chớnh là cộng đồng cỏc dõn tộc thiểu số. Nhưng vỡ mới ở quy mụ nhỏ nờn cỏc loại hỡnh du lịch này khụng thật sự tỏch bạch riờng lẻ mà thường kết hợp cựng nhau, trong đú du lịch cộng đồng được bổ trợ bởi du lịch sinh thỏi, du lịch văn húa.

Mặc dự việc triển khai loại hỡnh du lịch cộng đồng tại Sa Pa đó phần nào thu được những kết quả nhất định, nhưng tớnh bền vững của nú dường như chưa thật sự đạt được. Để phỏt triển loại hỡnh du lịch gắn với cộng đồng (đặc biệt là đồng bào dõn tộc thiểu số) một cỏch hiệu quả và bền vững, cần chỳ ý một số vấn đề về tiờu chớ phỏt triển du lịch cộng đồng và nguyờn tắc phỏt triển du lịch cộng đồng như sau:

Thứ nhất, phỏt triển du lịch cộng đồng phải quan tõm đến việc khuyến khớch sự tham gia và chia sẻ trỏch nhiệm của cộng đồng.

Như đó trỡnh bày tại Chương 2, du lịch cộng đồng là một phương thức, một quỏ trỡnh tương tỏc giữa chủ (người tạo ra sản phẩm du lịch) và khỏch (người sử dụng sản phẩm du lịch) vỡ sự phỏt triển du lịch bền vững, dài hạn. Tại những điểm du lịch như Sa Pa, người tạo ra sản phẩm du lịch cú sức hỳt, sức hấp dẫn đối với du khỏch khụng ai cú thể làm tốt hơn chớnh là cộng đồng, là đồng bào dõn tộc thiểu số nơi đõy. Sự tham gia của cộng đồng cú thể là trực tiếp cú thể là giỏn tiếp nhưng cần khuyến khớch cộng đồng dõn tộc thiểu số tham gia bằng việc nõng cao vai trũ và vị trớ của họ trong việc tạo ra sản phẩm và nõng cao chất lượng sản phẩm du lịch. Mức độ tham gia cú thể khỏc nhau tựy thuộc vào hai chuỗi hoạt động khỏ riờng biệt. Chuỗi thứ nhất thường núi tới những hoạt động liờn quan đến “cỏc hoạt động tuyến đầu” như việc tiếp xỳc với khỏch du lịch (nhà nghỉ, homestay), cỏc tour du lịch sinh thỏi, dịch vụ hướng dẫn và mang vỏc hành lý, biểu diễn cỏc chương trỡnh văn hoỏ, văn nghệ cho khỏch du lịch, cỏc điểm dừng chõn cho du khỏch, nhà hàng ăn uống, cỏc cửa hàng bỏn đồ lưu niệm. Chuỗi hoạt động thứ hai là chuỗi hoạt động khụng liờn quan trực tiếp đến khỏch du lịch mà liờn quan đến việc cung cấp hàng hoỏ và dịch vụ đằng sau “cỏc hoạt động tuyến đầu” cho cỏc đơn vị kinh doanh du lịch, vớ dụ như cung cấp nhõn cụng lao động, cung cấp rau xanh, cung cấp thực phẩm..., gọi là chuỗi cỏc hoạt động hỗ trợ hay cỏc hoạt động bổ sung. Cả hai chuỗi hoạt động núi trờn đều khuyến khớch khả năng tham gia

của cộng đồng vào lĩnh vực du lịch. Từ những điểm du lịch sinh thỏi như rừng già Thỏc Bạc, thung lũng Mường Hoa nỳi đỏ Hàm Rồng, khu bảo tồn thiờn nhiờn Hoàng Liờn, đỉnh Phan Xi Păng hay khu suối núng Thanh Kim đến những điểm du lịch văn húa như làng thổ cẩm Tả Phỡn, làng văn húa Cỏt Cỏt, khỏch du lịch đặc biệt thấy thớch thỳ nếu được đớch thõn những người bản địa dẫn đường hay làm hướng dẫn viờn cho chuyến đi của mỡnh. Bởi vỡ bờn cạnh yếu tố thiờn nhiờn, những điểm du lịch này cũn gắn với lịch sử văn húa đa dạng của cộng đồng cỏc dõn tộc thiểu số mà hơn ai hết, chớnh những người bản địa cần phải thể hiện tốt vai trũ sứ giả của mỡnh để mang đến cho du khỏch cảm giỏc muốn tỡm hiểu, khỏm phỏ và thớch thỳ thưởng thức. Cộng đồng cú thể được khuyến khớch cung cấp những nụng sản, lương thực, thực phẩm cho cỏc nhà hàng, khỏch sạn phục vụ nhu cầu của khỏch du lịch. Tuy nhiờn, nhiều đồng bào dõn tộc khụng biết những kỹ thuật trồng trọt và canh tỏc rau màu để cú năng suất cao, cần định hướng cho họ phỏt triển những sản phẩm nụng - lõm - thủy sản cú lợi thế ở vựng khớ hậu mỏt mẻ ụn hũa, vừa cú hiệu quả kinh tế mang lại thu nhập, cải thiện cuộc sống vừa tranh thủ nguồn nhõn lực lao động dồi dào của đồng bào dõn tộc thiểu số nơi đõy. Cần cú biện phỏp hướng dẫn giảng dạy cho họ để họ biết cỏch trồng trọt những loại rau màu, lương thực thực phẩm đỏp ứng nhu cầu cao hiện nay. Đồng thời, cộng đồng dõn tộc thiểu số phải được hưởng lợi như cỏc thành phần khỏc tham gia vào hoạt động kinh doanh cung cấp cỏc sản phẩm cho khỏch du lịch, nguồn thu từ hoạt động du lịch được phõn chia cụng bằng cho mọi thành viờn tham gia hoạt động, đồng thời lợi ớch đú cũng được trớch một phần để phỏt triển lợi ớch chung cho xó hội như: tỏi đầu tư cho cộng đồng xõy dựng đường sỏ, cầu cống, điện và chăm súc sức khỏe, giỏo dục, v.v... Mối quan hệ này mang hàm ý khuyến khớch sự tham gia của cả hai bờn và tạo ra được cỏc lợi ớch kinh tế cho chớnh quyền địa phương, cho cộng đồng, vừa gúp phần tớch cực vào việc giữ gỡn bản sắc văn húa, tài nguyờn mụi trường.

Thứ hai, phỏt triển du lịch cộng đồng cần phải tăng cường tớnh tổ chức và tớnh chủ động, sỏng tạo của cộng đồng

Cần xỏc lập những năng lực cần cú để tổ chức cỏc sản phẩm du lịch do cộng đồng làm ra. Điều này là bổn phận của chớnh quyền địa phương nhằm nõng cao năng lực cho cỏn bộ, bao gồm việc vận dụng cỏc bài toỏn kinh tế, huy động nguồn vốn, nhõn lực, vật lực để xõy dựng và tổ chức cỏc sản phẩm du lịch; việc quảng bỏ tiếp thị để làm tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm; năng lực vận động và tổ chức xó hội. Bờn cạnh đú, cũng cần xỏc định đỳng vai trũ và vị trớ của cộng đồng để họ tham gia chủ động, tớch cực vào hoạt động du lịch. Cộng đồng phải được quyền tham gia thảo luận cỏc kế hoạch, quy hoạch, thực hiện, quản lý và đầu tư phỏt triển du lịch, trong một số trường hợp cú thể trao quyền làm chủ cho cộng đồng. Ở Sa Pa cú sự đa dạng lớn về văn húa giữa cỏc tộc người. Mỗi tộc người cú sắc thỏi văn húa riờng biệt thể hiện ở lối sống, phong cỏch kiến trỳc, nhà cửa, trang phục, phong tục tập quỏn, kỹ thuật canh tỏc, lễ hội, õm nhạc, hàng thủ cụng mỹ nghệ. Đặc biệt, cỏc dõn tộc ớt người thường sống gần kề hoặc trong cỏc khu bảo tồn thiờn nhiờn nờn cũn lưu giữ được phong cỏch sống, bản sắc văn húa riờng và tập tục độc đỏo. Do vậy, năng lực quản lý của cộng đồng trong phỏt triển du lịch là yờu cầu hàng đầu trong việc phỏt triển du lịch cộng đồng. Điều này đũi hỏi phải chỳ trọng cụng tỏc đào tạo, tập huấn cho cộng đồng kiến thức, kỹ năng cần thiết về du lịch, nõng cao nhận thức của cộng đồng về vai trũ và vị trớ của họ trong phỏt triển du lịch tại địa phương.

Tuy nhiờn, trờn thực tế, trỡnh độ và khả năng nhận thức của đồng bào dõn tộc thiểu số cũn rất hạn chế, khụng phải ai cũng tiếp cận và thu nhận được những kiến thức được truyền đạt nờn cũng phải chỳ ý đến việc lựa chọn những gỡ là phự hợp với khả năng của cộng đồng, những phương phỏp đào tạo nào là dễ tiếp thu nhất. Chẳng hạn như, đối với kỹ năng tiếng Anh và hướng dẫn viờn, cỏc lớp đào tạo tập huấn dường như khụng đạt hiệu quả, ngoại trừ

với dõn tộc H’mụng họ rất cú năng khiếu học ngoại ngữ; trong khi đú nhúm dõn tộc này lại tỏ ra thờ ơ với kỹ năng nấu ăn tiếp khỏch đến thăm nhà mà nhúm dõn tộc Tày lại rất giỏi. Bởi vậy, hóy cho họ quyền tự quyết định họ tham gia hoạt động du lịch gỡ và khuyến khớch họ chủ động, sỏng tạo tạo ra cỏc sản phẩm du lịch đặc trưng, riờng cú. Tổ chức cỏc buổi gặp mặt định kỳ giữa chớnh quyền địa phương và cỏc tổ chức phi chớnh phủ, cỏc cụng ty lữ hành. Phõn cụng lại trỏch nhiệm của cỏc ban ngành sở tại tạo sự phối hợp liờn ngành chặt chẽ, hiệu quả.

Thứ ba, phỏt triển du lịch cộng đồng phải huy động được mọi nguồn lực hỗ trợ để mang lại lợi ớch cho cộng đồng dõn cư

Trờn thực tế, Sa Pa nổi tiếng về tài nguyờn du lịch phong phỳ, nhưng cụng tỏc quản lý và quy hoạch du lịch chưa thực sự được chỳ trọng. Bờn cạnh sự hỗ trợ rất lớn của cỏc tổ chức trong nước và quốc tế, sự đầu tư hỗ trợ từ ngõn sỏch nhà nước, chớnh quyền địa phương dường như khụng cú động thỏi chủ động, tớch cực trong việc phỏt triển du lịch. Điều này dẫn đến khú khăn, trở ngại trong việc phối hợp liờn ngành, cỏc sản phẩm khụng được cải tiến một cỏch đa dạng phong phỳ nhằm đỏp ứng nhu cầu của khỏch du lịch, khụng cú phối hợp trưng cầu ý kiến thường xuyờn của cỏc cụng ty lữ hành vào phỏt triển sản phẩm, việc tớnh toỏn số lượng khỏch du lịch đến với Sa Pa và doanh thu du lịch cũn thiếu chớnh xỏc.

Bản chất của du lịch dựa vào cộng đồng là hoạt động mang tớnh đa thành phần kinh tế, đa phương thức đầu tư và quản lý, cú sự cõn bằng quyền lực, cõn bằng cỏc lợi ớch của cỏc nhúm xó hội bờn trong và bờn ngoài cộng đồng. Do đú, phỏt triển du lịch cộng đồng cần cú sự chung tay gúp sức của cỏc cơ quan, tổ chức, cỏc nguồn lực xó hội bờn ngoài và bờn trong cộng đồng, khụng chỉ bao gồm cỏc nguồn lực về tài chớnh, nhõn lực, vật lực, tài nguyờn thiờn nhiờn, tài sản văn húa mà cũn cỏc nguồn lực về quản lý. Cần xỏc định (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn được ưu tiờn phỏt triển dựa trờn sự hỗ trợ từ nguồn lực tổng hợp của cỏc ngành và cỏc thành phần kinh tế khỏc.

Thứ tư, phỏt triển du lịch cộng đồng cần phải cú sự lónh đạo quyết tõm từ chớnh quyền địa phương

Sự lónh đạo ở đõy bao gồm cơ chế và quy trỡnh ra quyết định (dõn chủ hay quan liờu, trực tiếp hay giỏn tiếp), quỏ trỡnh thực hiện và cuối cựng là quỏ trỡnh giỏm sỏt.

Du lịch phỏt triển nhanh ở Sa Pa những năm gần đõy, khụng chỉ đúng vai trũ quan trọng trong phỏt triển kinh tế của huyện mà cũn cú những ảnh hưởng sõu rộng đến khớa cạnh văn hoỏ, xó hội. Thực tế chỉ ra rằng nếu khụng cú sự quản lý thớch hợp thỡ du lịch sẽ gõy ra những tỏc động tiờu cực, phỏ huỷ mụi trường tự nhiờn và văn hoỏ - xó hội ở nhiều điểm đến. Trong những năm gần đõy, phỏt triển du lịch bền vững gắn với cộng đồng dõn tộc thiểu số rất được quan tõm thớ điểm tại Sa Pa. Tuy nhiờn, cần phỏt huy tớnh chủ động, sỏng tạo của chớnh quyền, của cỏc nhà quản lý nhà nước về du lịch tại địa phương bờn cạnh sự khuyến khớch tham gia của cộng đồng, bởi núi đến du lịch bền vững là núi đến sự tham gia của cộng đồng, núi đến sự gắn kết cỏc yếu tố tài nguyờn, đến cỏc hoạt động phỏt triển và sự chia sẻ lợi ớch. Bờn cạnh cỏc yếu tố tài nguyờn và lợi thế sẵn cú, cần cú sự chung tay gúp sức của yếu tố con người, trong đú chớnh quyền Sa Pa cần phải sỏt sao chỉ đạo, định hướng, hướng dẫn; cũn người dõn tại Sa Pa là người trực tiếp thực hiện cỏc hoạt động với ý thức sõu sắc về giỏ trị bản sắc văn húa truyền thống của dõn tộc mỡnh đối với phỏt triển du lịch.

3.3.2. Tăng cường năng lực cho cộng đồng dõn tộc thiểu số trong cỏc hoạt động du lịch động du lịch

Ngày càng cú nhiều cơ chế, chớnh sỏch tăng cường năng lực cho cộng đồng dõn tộc thiểu số trong cỏc hoạt động du lịch. Đối với Sa Pa, cú thể xem như núi đến du lịch là núi đến du lịch gắn với cộng đồng dõn tộc thiểu số bởi

hơn 80% dõn số là người dõn tộc thiểu số. Do đú, chớnh sỏch khuyến khớch tạo điều kiện cho cộng đồng địa phương tham gia cỏc hoạt động du lịch cần phải được ưu tiờn hàng đầu. Trờn thực tế, ở đõu du lịch cộng đồng lụi cuốn được sự tham gia tớch cực và đỳng hướng của người dõn thỡ ở đú du lịch phỏt triển mạnh và bền vững. Sự tham gia ở đõy thể hiện vai trũ then chốt của cộng đồng trong phỏt triển du lịch cộng đồng khi họ vừa là người bỏn cỏc sản phẩm du lịch họ lại chớnh là sản phẩm du lịch, một loại hỡnh sản phẩm du lịch đặc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số ở Sa Pa theo hướng phát triển bền vững (Trang 88)