Sa Pa hội tụ khỏ đầy đủ cỏc tài nguyờn du lịch tự nhiờn và nhõn văn để phỏt triển hầu hết cỏc loại hỡnh du lịch như du lịch sinh thỏi, du lịch văn hoỏ, du lịch tham quan nghiờn cứu, du lịch thể thao, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch mạo hiểm…
Nột nổi bật về tài nguyờn du lịch của huyện Sa Pa đú là sự phõn bố tài nguyờn một cỏch khỏ tập trung, sự kết hợp giữa tài nguyờn du lịch tự nhiờn và
tài nguyờn du lịch nhõn văn cú tớnh đan xen hoà quyện trong một tổng thể khụng gian, từ đú tạo nờn một đặc điểm thuận lợi cho việc khai thỏc phỏt triển du lịch của huyện.
2.2.4.1. Tài nguyờn du lịch tự nhiờn
Nằm ở độ cao trung bỡnh từ 1.200 m - 1.800 m, Sa Pa cú điều kiện khớ hậu lý tưởng, gần như mỏt mẻ quanh năm với nhiệt độ trung bỡnh năm là 15,40C. Điều kiện khớ hậu lý tưởng này thực sự là một sản vật quý giỏ mà thiờn nhiờn ưu đói cho Sa Pa và là điều kiện gần như tiờn quyết thu hỳt khỏch du lịch bờn cạnh cảnh quan thiờn nhiờn hựng vĩ, nờn thơ và nột văn hoỏ đậm đà bản sắc của cỏc dõn tộc nơi đõy. Trong khi ở Hà Nội đang nắng núng gay gắt thỡ chỉ cần qua cầu Cốc Lếu du khỏch đó cú cảm giỏc như ở trong một giàn mỏy điều hoà mỏt dịu. Thờm vào đú, tuyến đường sắt Hà Nội - Lào Cai được quan tõm đầu tư cải tạo, nõng cấp, đỏp ứng nhu cầu ngày càng cao của du khỏch. Cho nờn, ngày càng đụng du khỏch đến với Sa Pa vào dịp cuối tuần, cú khi chỉ để thưởng thức khụng gian khớ hậu trong lành dễ chịu đú, tạo đà khởi động cho một tuần làm việc mới.
Hiện nay, 69% diện tớch của Sa Pa là diện tớch rừng tự nhiờn, rừng già, rừng thứ sinh bao bọc xung quanh làng bản với cỏc hệ sinh thỏi đa dạng, cỏc loài động thực vật phong phỳ, cỏc con suối lớn và đẹp, thỏc nước, hang động tạo nờn cảnh quan tự nhiờn kỳ thỳ. Trờn địa phận huyện Sa Pa cú đỉnh Phan Xi Păng là đỉnh nỳi cao nhất Đụng Dương, được mệnh danh là núc nhà của Đụng Dương. Phớa Tõy của huyện là khu Bảo tồn Thiờn nhiờn Hoàng Liờn Sơn được xõy dựng từ năm 1994 nhằm giữ gỡn phần rừng cũn lại trờn triền nỳi Phan Xi Păng. Nơi đõy là khu dự trữ tự nhiờn lớn nhất của Việt Nam, hấp dẫn nhiều nhà nghiờn cứu, nhà khoa học, khỏch du lịch đến tham quan nghiờn cứu. Hệ động thực vật ở đõy phong phỳ với cỏc cõy bản địa như: pơ mu, thụng tre, thụng nàng, du sam, vàng tõm, gự hương, sa mộc, tống quỏ sủi, vối thuốc, mỡ; cỏc loại động vật quý hiếm với 380 loài thuộc 24 bộ và 83 họ,
trong đú thỳ (56 loài), chim (217 loài), bũ sỏt (73 loài) và ếch nhỏi (34 loài). Đặc biệt cú 37 loài động vật quý hiếm được ghi vào sỏch đỏ.
Về cảnh quan thiờn nhiờn, hang động Tả Phỡn được mệnh danh là hang động bớ hiểm nhất Sa Pa, bắt đầu phỏt hiện để khai thỏc phục vụ du lịch vào năm 2000. Động Tả Phỡn nằm trong dóy nỳi Chi San. Cửa động cao khoảng 5 một, rộng khoảng 3 một. Trong động cú nhiều phong cảnh đẹp với muụn hỡnh vạn trạng nhũ đỏ vụi. Động Tả Phỡn cú hai điều đặc biệt. Thứ nhất là, suối trong động nhiều vụ kể, chưa ai đi được hết động, đường đi cũng nguy hiểm, chỉ khỏm phỏ 4 - 5 tiếng đồng hồ là thấy khú thở. Thứ hai là, trong động cú rất nhiều dơi, được Hiệp hội Dơi thế giới thống kờ gồm 7 loài dơi khỏc nhau sinh sống, trong đú cú một loài quý hiếm. Trước kia, du khỏch muốn vào trong hang phải dựng đuốc để đi vỡ hang rất sõu và tối cho nờn khúi đuốc đó làm hỏng cỏc nhũ thạch trong động. Sau đú, chớnh quyền huyện Sa Pa cú đầu tư kộo điện nhưng vỡ hang quỏ ẩm, lại khụng cú đủ kinh phớ tu bổ sửa chữa nờn khụng thuận lợi cho du khỏch đến tham quan. Năm 2007 đến nay, UBND xó Tả Phỡn đó đồng ý giao cho ụng Lý Phự Vầy, trờn 50 tuổi, người Dao ở thụn Tả Chải làm nhiệm vụ bảo vệ động và tu sửa đường điện mới, được phộp thu 10.000đ/người/lượt vào tham quan.
Đặc biệt, cỏc thửa ruộng bậc thang tại Sa Pa là cảnh quan đặc sắc nhất của nỳi rừng Tõy Bắc làm mờ đắm lũng người. Tạp chớ Du lịch và Thư gión (Travel and Leisure) đó cụng bố kết quả bỡnh chọn Sa Pa là một trong bảy thửa ruộng bậc thang đẹp, kỳ vĩ nhất Chõu Á và thế giới. Hai mựa tuyệt đẹp để ngắm vẻ đẹp kỳ thỳ của ruộng bậc thang đú là: mựa nước đổ vào vụ cấy đẹp như tranh thủy mặc và mựa thu khi lỳa chớn vàng trải dài ven sườn nỳi mờ sương. Ruộng bậc thang đặc sắc chứa đựng biết bao tri thức bản địa cú từ hàng trăm năm nay và đều do những đụi bàn tay tài hoa của người Dao, H’mụng, Giỏy, Tày, Xa Phú… đời này nối tiếp đời kia tạo ra. Đõy là phương thức canh tỏc nụng nghiệp truyền thống của đồng bào vựng cao, gúp phần tạo
ra sản phẩm du lịch độc đỏo cho Lào Cai. Giới thiệu về ruộng bậc thang và vựng du lịch Sa Pa nổi tiếng của Việt Nam, tạp chớ miờu tả: Với cảnh quan tuyệt vời trụng giống như những chiếc thang leo lờn bầu trời của từng thửa ruộng bậc thang, Sa Pa đó trở thành một trong những điểm thu hỳt du khỏch đặc sắc của Việt Nam.
2.2.4.2. Tài nguyờn du lịch nhõn văn
Núi đến tài nguyờn du lịch nhõn văn của Sa Pa khụng thể khụng nhắc đến sự đa dạng văn hoỏ của cỏc nhúm dõn tộc thiểu số nơi đõy. Được hỡnh thành trờn miền đất cổ, huyện Sa Pa cú 7 dõn tộc gồm: H’mụng, Dao, Tày, Kinh, Giỏy, Xó Phú (Phự Lỏ) và Hoa. Trong đú, người H’mụng chiếm 51,65%, người Dao 23,04%, người Kinh 17,91%, người Tày 4,74%, người Giỏy 1,36%, người Xó Phú 1,06%, cũn lại dõn tộc Hoa chiếm tỷ lệ rất nhỏ với 0,23%. Mỗi dõn tộc đều cú cỏc đặc điểm, phong tục, tập quỏn sinh sống riờng với trang phục, kiến trỳc nhà cửa, lễ hội, lối sống, cỏch dệt vải, làm đồ thủ cụng, phương thức canh tỏc và sinh hoạt văn hoỏ dõn gian khỏc nhau, tạo nờn sự đa dạng và phong phỳ trong bức tranh văn hoỏ cỏc dõn tộc của Sa Pa.
Dõn tộc H’mụng:
Dõn tộc H'mụng là một dõn tộc sinh sống đụng nhất ở Sa Pa , chiếm hơn 50% dõn số . Quõ̀n áo của người H’mụng chủ yờ́u may bằng vải lanh tự dờ ̣t , vải được lăn ộp bằng sỏp ong vỡ thế cú màu đen ỏnh bạc. Người đàn ụng thường mặc quần màu đen hoặc xanh đen (màu chàm) giống nhau, ỏo cỏnh ngắn tay bờn ngoài khoỏc ỏo khụng tay kiểu như ỏo gilờ cú vạt dài quỏ mụng. Người phụ nữ cũng mặc đồ đen, trờn đầu cũng đội một chiếc khăn đen, vành thẳng đứng như một cuộn giấy cao vượt đỉnh đầu. Đặc biệt nhất là phụ nữ H'mụng Sa Pa lại mặc quần ngắn ngang đầu gối chứ khụng mặc vỏy. Họ cuốn xà cạp quanh bắp chõn rất khộo bằng một băng vải hẹp.
Trong những lễ hội truyền thống của người H'mụng thỡ lễ hội Gầu Tào diễn ra ngày 12 thỏng Giờng là tiờu biểu nhất. Lễ hội kộo dài 5 ngày, thường
được tổ chức tại những thửa ruộng rộng hay vựng đồi , với mong ước cầu thần linh ban cho sự bỡnh an , thịnh vượng . Trong lễ hội cũn cú cỏc cuộc thi bắn cung, bắn nỏ, mỳa khốn, mỳa vừ, đua ngựa, thi hát đụ́i đỏp, họ hỏt đụ́i cho đờ́n khi có mụ ̣t bờn thua mới thụi .
Ở Sa Pa bản làng người H'mụng sinh sống chủ yếu gồm: Cỏt Cỏt - San Sả Hồ, Sa Pả, Lao Chải, Sộo Mớ Tỷ, và Tả Giàng Phỡnh. Đến đấy du khỏch cú thể trực tiếp thấy cỏch sinh hoạt hằng ngày của họ, cựng thưởng thức mún “mốn”, “mộn”, “thắng cố”, tiết canh gà, rượu ngụ, nhỏi nấu măng, bỏnh ngụ và mún đậu xị... rất độc đỏo. Hiện nay, ở Sa Pa cú làng Cỏt Cỏt là làng duy nhất cú 100% người H’mụng (H’mụng đen) sinh sống. Khi mới lập làng chỉ cú 11 hộ với 67 nhõn khẩu, đến nay làng cú 72 hộ với 459 nhõn khẩu. Trong bản làng vẫn giữ được vốn văn hoỏ vật thể và phi vật thể truyền thống phong phỳ mang đậm bản sắc văn hoỏ người H’mụng như kiến trỳc nhà cửa, cụng cụ lao động, dụng cụ sinh hoạt, trang phục, cỏc phong tục tập quỏn, cỏc điệu mỳa, điệu hỏt dõn ca…
Dõn tộc Dao đỏ:
Người Dao Đỏ cú dõn số đứng thứ hai sau người H'mụng ở Sa Pa. Gọi là người Dao Đỏ bởi phụ nữ người Dao Đỏ ở Sa Pa thường quấn khăn hay đội mũ đỏ, ỏo cú nhiều hoa văn đỏ ở cổ, vạt và tà ỏo. Trang phục của họ được xem là đẹp nhất ở mỗi phiờn chợ Sa Pa. Người Dao cú tớn ngưỡng cho rằng loài chú là tổ tiờn của họ nờn chú luụn luụn được quý trọng. Người đàn ụng được coi là trưởng thành khi đó chịu lễ cấp sắc. Ngoài ra họ cũng cú nhiều tục lệ đặc biệt như cắm lỏ trước nhà khi gia đỡnh cú việc sinh nở (sợ trẻ khúc) hay đang nấu rượu (sợ rượu chua). Họ cũng cú tục kiờng sờ đầu trẻ em, tục để chỏm túc ở đỉnh đầu sẽ khụng hay bị ốm đau vỡ cho đú là nơi trỳ ngụ cỏc hồn vớa con người.
Người Dao cũng cú những lễ hội đặc sắc như là Lễ Tết nhảy được tổ chức vào ngày mồng một và mồng hai thỏng Giờng, hội hỏt giao duyờn vào
ngày mồng mười thỏng Giờng ở bản Tả Phỡn (một bản nhỏ của người Dao và người H'mụng cỏch thị trấn Sa Pa khoảng 12 km). Bản Tả Phỡn nổi tiếng với cỏc loại thổ cẩm đủ kiểu dỏng và sắc màu do bàn tay khộo lộo tài hoa của người phụ nữ H'mụng, Dao tạo nờn và đặc biệt là bài thuốc tắm lỏ cõy rừng của tổ tiờn người Dao Đỏ cũn truyền lại đến ngày nay, rất tốt cho du khỏch đi đường xa mệt mỏi. Bài thuốc tắm của người Dao Đỏ ở Sa Pa bao gồm nhiều loại cõy hơn so với bài thuốc của cỏc nhúm người Dao khỏc, cú thể là do thiờn nhiờn ưu đói cho Sa Pa nhiều loại cõy thuốc hơn. Số cõy thuốc trong một bài thuốc tắm thường rất lớn, dao động từ 10 đến 120 loài. Trong cộng đồng người Dao, hầu hết cỏc thành viờn trong mỗi hộ gia đỡnh đều biết cõy thuốc tắm. Đõy là một dạng đặc trưng về cỏch sử dụng cõy cỏ làm thuốc để chăm súc sức khoẻ và chữa bệnh đó cú từ rất xa xưa, một nột đẹp văn hoỏ y học gia truyền trong cộng đồng cỏc dõn tộc ở Việt Nam cần được bảo tồn, phỏt huy và khai thỏc như một sản phẩm du lịch độc đỏo của Sa Pa.
Dõn tộc Tày
Sau dõn tộc H'mụng và dõn tộc Dao, dõn tộc Tày là dõn tộc cú số dõn đụng thứ ba ở Sa Pa. Ở Sa Pa, người Tày sống tập trung ở một số xó phớa nam như Bản Hồ, Nậm Sài, Thanh Phỳ - là những xó thuộc vựng thung lũng bằng phẳng, màu mỡ với nhiều sụng suối, thuận tiện đỏnh bắt cỏ và làm ruộng.
Trang phục của đồng bào dõn tộc Tày so với cỏc dõn tộc khỏc thỡ khỏ đơn giản, màu sắc duy nhất một màu chàm thẫm (xanh đen). Nam và nữ giới cựng mặc ỏo cỏnh bốn thõn xẻ ngực, cổ trũn cú hai tỳi phớa trước vạt ỏo trước, và một chiếc thắt lưng bằng vải rộng bản quấn ngang eo. Vào những dịp lễ tết hội hố thỡ mặc thờm ỏo dài năm thõn xẻ nỏch phải, đơm cỳc vải hoặc cỳc đồng. Phụ nữ thỡ đội khăn vuụng gập chộo giống khăn mỏ quạ của người Kinh. Ngày nay, vào cỏc bản du khỏch sẽ thấy phụ nữ Tày ăn mặc giống như người Kinh, chỉ cú chiếc khăn đội đầu thỡ khụng thay đổi.
Về văn húa nghệ thuật thỡ người Tày cú nhiều làn điệu dõn ca hấp dẫn như hỏt lượn, hỏt khắp. Vào thỏng Giờng hàng năm đồng bào lại tổ chức nhiều lễ hội đặc sắc như hội Xũe ở trung tõm xó Thanh Phỳ vào ngày mồng 4, hội Hỏt then ở Bản Hồ vào ngày mồng 6 thỏng Giờng õm lịch và đặc biệt tiờu biểu là lễ hội Lồng Tồng (hội xuống đồng) tại bản Tả Van vào ngày Rằm để cầu mong Thần Nụng - vị thần cai quản ruộng đồng, vườn tược, gia sỳc, làng bản - mang đến cho bản làng mựa màng tươi tốt.
Đến Sa Pa du khỏch thớch khỏm phỏ nếp sinh hoạt của đồng bào Tày cú thể đến thăm Bản Hồ cỏch Sa Pa khoảng 15 km hay đến Bản Dền cỏch Sa Pa khoảng 18 km, nơi này đường nỳi khú đi nhưng cảnh sắc hết sức kỳ vĩ nguyờn sơ. Du khỏch sẽ được ngủ nhà sàn, ăn cỏ suối, thưởng thức thịt lợn "cắp nỏch", gà bản nướng, được ngồi vào xa quay sợi cũng như tập làm đồ thổ cẩm với người dõn tộc và thưởng thức những điệu mỳa xoố, mỳa sạp do cỏc cụ gỏi Tày biểu diễn.
Dõn tộc Giỏy
Tổng số người Giỏy ở Việt Nam chỉ cú trờn 25.000 người và ở Sa Pa họ chỉ chiếm gần 2%, tập trung ở cỏc bản quanh thung lũng Tả Van , Lao Chải. Cũng như người Tày , Nựng, Thỏi, người Giỏy canh tỏc trờn cỏc mảnh ruộng bằng phẳng để trồng lỳa tẻ . Vào thỏng Giờng hàng năm , người Giáy tưng bừng mở hụ ̣i xuụ́ng đụ̀ng , đõy là lờ̃ hụ ̣i truyờ̀n thụ́ng đõ̀u năm của người Giáy .
Nguụ̀n thu chính của người dõn tụ ̣c Giáy là ruụ ̣ng nước , nương rõ̃y chỉ là chỗ thu nhập thờm và cũng là nơi để chăn nuụi lợn gà , trõu ngựa . Người Giỏy cú truyền thống dựng ngựa và trõu để làm phương tiện giao thụng vận tải chớnh. Người Giỏy ở Sa Pa làm nhà nền đất, vỏch gỗ, gỏc lửng cú gian thờ ở giữa và là nơi tiếp khỏch.
Trang phục người Giỏy đơn giản hơn cỏc dõn tộc khỏc, ớt thờu thựa và chỉ cú cỏc băng vải màu viền quanh cổ và vạt ỏo . Phụ nữ Giỏy mặc ỏo ngắn xẻ nỏch, cụ̉ trang trí mõ̀u sắc rực rỡ, nam mă ̣c áo ngắn xẻ ngực màu chàm .
Kho tàng ca dao tục ngữ, cõu đố của người Giỏy rất phong phỳ, đặc biệt là cú rất nhiều sự tớch để lý giải cỏc hiện tượng thiờn nhiờn và xó hội. Dõn ca Giỏy được hỏt trong tất cả mọi hoạt động xó hội như đỏm ma, đỏm cưới, chỳc tụng, lễ hội và nhất là khi trai gỏi giao duyờn. Người Giỏy cho rằng hỏt là để nghe chứ khụng phải để ngắm, vỡ thế cú nhiều cụ già vào cỏc cuộc hỏt và vẫn được hõm mộ. Ngày nay, trong cỏc làng người Giỏy ở Sa Pa, đời sống tinh thần khỏ cao, nhiều nhà cú tivi và hầu hết trẻ em đều đi học, cú nhiều người đó học tới cao đẳng hoặc đại học.
Dõn tộc Xó Phú (Phự Lỏ)
Cả nước cú khoảng 4.000 người dõn tộc Xó Phú, riờng ở Sa Pa cú rất ớt người Xó Phú sinh sống, thường tập trung tại cỏc bản làng thuộc xó Nậm Sài nằm về phớa cực nam của huyện Sa Pa. Nơi đõy hẻo lỏnh, xa đường ụtụ vỡ thế đi lại khú khăn và khụng thường xuyờn tiếp xỳc với nơi khỏc. Người Xó Phú thường canh tỏc trờn cỏc ruộng nương và làm đổi cụng cựng nhau trong cỏc kỳ mựa vụ rất thõn ỏi, đoàn kết. Họ làm nhà sàn, bờn cạnh cú cỏc lỏn nhỏ để cất thúc và cỏc nụng sản khỏc. Ngoài việc chăn nuụi gia cầm gia sỳc, họ rất giỏi về trồng bụng dệt vải và đan lỏt cỏc đồ mõy tre.
Túm lại, Sa Pa cũn là nơi hội tụ nhiều hoạt động văn hoỏ truyền thống của đồng bào cỏc dõn tộc. Cỏc nột bản sắc văn hoỏ của mỗi dõn tộc là sức hấp dẫn mạnh mẽ đối với du khỏch. Bởi vậy, sức hấp dẫn trờn từng tuyến du lịch tuỳ thuộc vào số lượng và mức độ tập trung sinh sống của cỏc dõn tộc thiểu số, cỏc tuyến cú số lượng và mức độ tập trung càng lớn thỡ sức hấp dẫn càng