Tăng cường năng lực cho cộng đồng dõn tộc thiểu số trong cỏc hoạt

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số ở Sa Pa theo hướng phát triển bền vững (Trang 95)

động du lịch

Ngày càng cú nhiều cơ chế, chớnh sỏch tăng cường năng lực cho cộng đồng dõn tộc thiểu số trong cỏc hoạt động du lịch. Đối với Sa Pa, cú thể xem như núi đến du lịch là núi đến du lịch gắn với cộng đồng dõn tộc thiểu số bởi

hơn 80% dõn số là người dõn tộc thiểu số. Do đú, chớnh sỏch khuyến khớch tạo điều kiện cho cộng đồng địa phương tham gia cỏc hoạt động du lịch cần phải được ưu tiờn hàng đầu. Trờn thực tế, ở đõu du lịch cộng đồng lụi cuốn được sự tham gia tớch cực và đỳng hướng của người dõn thỡ ở đú du lịch phỏt triển mạnh và bền vững. Sự tham gia ở đõy thể hiện vai trũ then chốt của cộng đồng trong phỏt triển du lịch cộng đồng khi họ vừa là người bỏn cỏc sản phẩm du lịch họ lại chớnh là sản phẩm du lịch, một loại hỡnh sản phẩm du lịch đặc sắc. Thật vậy, bức tranh du lịch đầy màu sắc của Sa Pa khụng thể thiếu vắng hỡnh ảnh sống động của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số nơi đõy. Khụng phải ngẫu nhiờn 84% khỏch quốc tế đến Sa Pa cú mong muốn đi trải nghiệm văn húa bản địa (theo tổ chức SNV) và 92% khỏch quốc tế đến Sa Pa cú mong muốn đi thăm cỏc bản làng người dõn tộc thiểu số (theo tổ chức vựng Anquitaine của Phỏp). Do đú, việc khuyến khớch cộng đồng dõn tộc thiểu số tham gia vào cỏc hoạt động du lịch là việc ưu tiờn hàng đầu đối với phỏt triển du lịch tại Sa Pa.

3.3.2.1. Tuyờn truyền nõng cao nhận thức cho cộng đồng về du lịch bền vững và lợi ớch của du lịch bền vững

Trong những năm qua, mặc dự cú sự quan tõm chỉ đạo của chớnh quyền huyện Sa Pa, du lịch tại Sa Pa vẫn cũn nhiều vấn đề bất cập trong đú, nhận thức của cộng đồng dõn tộc thiểu số về du lịch, du lịch bền vững chưa thực sự đầy đủ. Thực trạng về sự tham gia của cộng đồng vào cỏc hoạt động du lịch cho thấy xu hướng cộng đồng làm du lịch theo cảm tớnh, đa phần là quan tõm đến lợi ớch trước mắt chứ khụng quan tõm đến hậu quả về lõu dài hay biểu hiện thay đổi trong văn húa của họ.

Việc tuyờn truyền nõng cao nhận thức cho cộng đồng dõn tộc thiểu số cần được truyền tải bằng những từ ngữ, hỡnh ảnh sinh động, dễ hiểu, dễ tiếp thu. Cú thể tổ chức cỏc lớp học, cỏc buổi hội thảo, họp mặt để tuyờn truyền

thụng qua cỏc tờ rơi, sỏch mỏng, băng đĩa... Theo đú, cỏc nguyờn tắc phỏt triển du lịch bền vững cần tuyờn truyền một cỏch dễ hiểu như:

- Du lịch (bền vững) là khụng làm tổn hại đến rừng, đến suối (cỏc tài nguyờn du lịch): khụng chặt cõy phỏ rừng, khụng săn bắt động vật hoang dó, khụng phỏ hoại hay vẽ bậy lờn cỏc di tớch...

- Du lịch (bền vững) là khụng làm tổn hại đến mụi trường: khụng xả rỏc bừa bói, phải ăn chớn uống sụi, nấu nướng sạch sẽ, chỗ ở đảm bảo vệ sinh...

- Du lịch (bền vững) là khụng làm cho khỏch phật ý, hóy làm cho khỏch hài lũng: hóy thõn thiện chào đún khỏch, nhiệt tỡnh khi khỏch cần giỳp đỡ nhưng khụng đeo bỏm khỏch, khụng chốo kộo khỏch, khụng lừa gạt khỏch, nếu khụng cỏi bụng khỏch khụng ưa sẽ khụng quay trở lại với bản làng nữa.

- Du lịch (bền vững) là khụng được quan tõm đến lợi ớch trước mắt mà quờn đi bản sắc dõn tộc, hạ thấp lũng tự trọng bản thõn: biết giữ gỡn giỏ trị cha ụng để lại và truyền dạy cho con chỏu, bảo tồn và phỏt huy bản sắc văn húa của dõn tộc mỡnh đú chớnh là yếu tố thu hỳt khỏch du lịch đến bản làng mỡnh và làm tăng thu nhập cho gia đỡnh, cải thiện chất lượng cuộc sống.

Việc giảng giải cần được thực hiện tới tất cả cỏc hộ dõn, trong đú phải cú lý thuyết đi song song với thực tiễn. Ngoài việc làm cho dõn bản hiểu được thế nào là phỏt triển bền vững, cần đưa ra cỏc mụ hỡnh thực tiễn đó thành cụng ở một số địa phương trong nước và ngoài nước (thụng qua băng đĩa, hỡnh ảnh) để dõn bản học tập, đỳc rỳt kinh nghiệm. Cú thể chia ra cỏc nhúm đối tượng theo từng nhúm nhỏ như: đoàn thanh niờn, hội phụ nữ, đại diện hộ gia đỡnh... Từ đú, khơi dậy trong mỗi người tớnh chủ động, sỏng tạo tham gia cỏc hoạt động du lịch, khơi dậy lũng yờu bản sắc văn húa dõn tộc và giữ gỡn bản sắc văn húa đú, định hướng cho mỗi người cung cỏch, hành vi giao tiếp ứng xử đỳng mực với khỏch du lịch và khụng làm tổn hại đến tài nguyờn, mụi trường.

Trong những năm qua được sự giỳp đỡ của Tổ chức phỏt triển Hà Lan (SNV) loại hỡnh du lịch cộng đồng phỏt triển khỏ hiệu quả ở Sa Pa. Để

khuyến khớch sự tham gia của cộng đồng hiệu quả hơn nữa, mụ hỡnh này tiếp tục được quan tõm đầu tư và nhõn rộng đến nhiều thụn bản khỏc ở trong huyện. Giai đoạn vừa qua phỏt triển du lịch cộng đồng ở Sa Pa chủ yếu tập trung đào tạo nõng cao năng lực cho cộng đồng, giảm thiểu cỏc tỏc động tiờu cực của hoạt động du lịch đến cụng tỏc bảo tồn mụi truờng cảnh quan thiờn nhiờn, văn hoỏ dõn tộc và giỳp người dõn cải thiện nõng cao mức sống. Để đỏp ứng mục tiờu trờn, cần tiếp tục nõng cấp và xõy dựng cỏc tuyến trekking tại cỏc bản làng cú tiềm năng về cảnh quan, mụi trường văn hoỏ, du lịch. Đồng thời mở nhiều khoỏ đào tạo cho cộng đồng và cỏc cỏn bộ quản lý cỏc kiến thức, kỹ năng trong du lịch như: ngoại ngữ, kỹ năng đún tiếp, ứng xử với du khỏch, kỹ năng huớng dẫn, diễn giải điểm đến, kỹ năng quản lý và lập kế hoạch du lịch, chế biến cỏc mún ăn, điều hành cỏc hoạt động du lịch thụn bản… nhằm nõng cao năng lực cho phỏt triển du lịch cộng đồng một cỏch bài bản.

3.3.2.2. Quy hoạch, khai thỏc cỏc tài nguyờn và lợi thế sẵn cú để tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia vào hoạt động du lịch

Sa Pa cú nhiều lợi thế nếu khai thỏc đỳng hướng và cú hiệu quả sẽ tạo nền tảng tốt phục vụ phỏt triển du lịch. Cỏc lợi thế cú thể thấy như vị trớ địa lý thuận lợi, nguồn nhõn lực lao động sẵn cú và tài nguyờn phong phỳ, trong đú:

- Quy hoạch tuyến điểm du lịch: Tăng cường hợp tỏc cỏc bờn liờn quan như cỏc đơn vị lữ hành, cỏc tổ chức trong nước và quốc tế, cỏc nhà đầu tư... để nghiờn cứu hỡnh thành và phỏt triển cỏc tua, tuyến điểm du lịch. Cỏc đơn vị lữ hành là người nắm bắt nhu cầu của khỏch du lịch một cỏch toàn diện và chớnh xỏc nhất, họ cú thể đưa ra những ý kiến đúng gúp xỏc đỏng cho cụng tỏc quản lý và quy hoạch của chớnh quyền. Cỏc tổ chức trong nước và ngoài nước là người cú điều kiện hỗ trợ cỏc nghiờn cứu, điều tra, khảo sỏt trờn quy mụ rộng và chuyờn nghiệp phục vụ lợi ớch cộng đồng. Trong khi đú, cỏc nhà đầu tư là người cú thế mạnh về tài chớnh để cựng với ngõn sỏch nhà nước gúp

phần cải thiện điều kiện cơ sở hạ tầng phục vụ du lịch. Quy hoạch phỏt triển du lịch nhằm xỏc định cỏc tuyến, điểm du lịch cỏc di tớch, danh lam thắng cảnh và phõn loại những đối tượng cần phải được bảo vệ và đầu tư, tụn tạo. Cỏc tài nguyờn khỏc như sụng, suối, động thực vật, hang động… cần phải được phục hồi. Từ đú cú kế hoạch bảo vệ, đầu tư tụn tạo, khai thỏc sử dụng một cỏch hợp lý vừa phỏt huy được cỏc giỏ trị của tài nguyờn, phục vụ du lịch vừa đảm bảo được tớnh bền vững cho thế hệ mai sau.

- Ưu tiờn phỏt triển cỏc sản phẩm đặc trưng vựng miền: Trong tương lai, khỏch du lịch đến Sa Pa khụng chỉ vỡ phong cảnh đẹp, khớ hậu mỏt mẻ, dễ chịu mà cũn vỡ cỏc đặc sản hết sức ấn tượng (cú thể nhắc đến như rau quả, thảo quả, xụi ngũ sắc, rượu ngụ, cỏ tầm, cỏ hồi...) được du khỏch hết sức yờu thớch. Những sản phẩm này vừa cung cấp chuỗi sản phẩm “đầu vào” cho cỏc nhà hàng, khỏch sạn để phục vụ du khỏch vừa tạo cảnh quan đẹp để du khỏch cú thể tham quan, trải nghiệm. Đõy cũng là chớnh sỏch phỏt triển nhằm đa dạng húa sản phẩm du lịch, đồng thời xõy dựng thương hiệu cho du lịch Sa Pa. Với chớnh sỏch này, cộng đồng dõn tộc thiểu số cũng sẽ cú cơ hội tham gia vào hoạt động phỏt triển du lịch của địa phương.

3.3.2.3. Khuyến khớch sự tham gia của cộng đồng dõn tộc thiểu số tham gia vào hoạt động du lịch

Đõy là yếu tố then chốt đảm bảo sự phỏt triển du lịch bền vững, nhằm nõng cao hiệu quả trong kinh doanh du lịch thụng qua việc tăng số lượng khỏch, kộo dài thời gian lưu trỳ, tăng mức chi tiờu của khỏch đồng thời tạo sự hấp dẫn và ấn tượng với du khỏch khi đến Sa Pa. Thứ nhất, cần đa dạng húa sản phẩm phục vụ khỏch du lịch. Việc đa dạng húa sản phẩm du lịch tại Sa Pa nhỡn chung mới chỉ dừng lại ở phỏt triển cỏc tuyến, điểm du lịch tuy cú một phần đỏp ứng nhu cầu của khỏch du lịch nhưng khụng lõu bền bởi khỏch đi nhiều cũng thấy “na nỏ” như nhau. Việc đa dạng húa sản phẩm cần chỳ ý tới

phõn khỳc thị trường với hai mảng là thị trường khỏch nội địa và thị trường khỏch quốc tế vỡ hai thị trường này cú nhu cầu rất khỏc nhau.

Thực chất mặt hàng thủ cụng mỹ nghệ truyền thống được ưa chuộng nhất của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số tại Sa Pa đú là mặt hàng thổ cẩm và chạm khắc bạc. Đối với mặt hàng chạm khắc bạc, mục tiờu là phục vụ người tiờu dựng, khỏch du lịch bởi kỹ thuật chạm khắc bạc của đồng bào dõn tộc thiểu số nơi đõy cũn thụ sơ, đơn giản chứ chưa thể đạt được độ tinh tế như nhiều mặt hàng chạm khắc bạc trờn thị trường hiện nay. Cũn mặt hàng thổ cẩm cú thể phỏt triển mạnh hơn bởi nú khụng chỉ đúng vai trũ làm đồ lưu niệm phục vụ khỏch tiờu dựng, khỏch du lịch mà cũn phục vụ xuất khẩu. Tuy nhiờn, vấn đề đặt ra là làm sao để bảo tồn và phỏt triển hai mặt hàng này một cỏch bền vững. Thứ nhất là, cụng tỏc tổ chức này cần chỳ ý tới hai vấn đề đú là “đầu vào” và “đầu ra” để cú thể phỏt triển bền vững. Thứ hai là, cần tạo ra một mụi trường mà ở đú khuyến khớch người dõn thớch thỳ, ham mờ cụng việc này và tạo ra nguồn thu nhập cho cuộc sống của họ. Để đạt được điều đú, cụng tỏc tổ chức cú thể thực hiện tại hai mụi trường: tại làng bản và tại chợ.

 Tại làng bản:

Đối với khõu đầu vào, từ khõu nguyờn liệu đến khõu sản xuất: phải quy hoạch từng vựng, từng xó, từng thụn bản hay từng cụm gia đỡnh để trồng lanh, đay, bụng sợi nhằm cung cấp nguyờn liệu tốt nhất; sau đú đến khõu dệt vải và nhuộm vải, in sỏp ong. Bờn cạnh việc khụi phục cỏc làng nghề thủ cụng truyền thống, khơi dậy sự đam mờ sỏng tạo của chớnh người dõn, việc thành lập cỏc hiệp hội thổ cẩm của từng xó là rất cần thiết. Thụng qua loại hỡnh tổ chức đoàn thể này, tiến hành nghiờn cứu đào tạo nõng cao tay nghề cho cỏc lớp trẻ, hỡnh thành làng chuyờn sản xuất hàng thủ cụng như một mặt hàng lưu niệm và tạo ra thu nhập. Vớ dụ như dự ỏn làm hàng thổ cẩm của phụ nữ Tả Phỡn cú thể nhõn rộng sang cỏc xó khỏc. Hiệp hội này cú hơn 50 thành viờn, trực tiếp hoặc giỏn tiếp làm việc cho cỏc đại lý bỏn đồ thổ cẩm tại Sa Pa như

đại lý Lan Rừng, Phố Nỳi. Hiệp hội cử ra một người là chủ tịch hiệp hội, đứng ra chịu trỏch nhiệm về chất lượng và số lượng sản phẩm trước khi giao hàng cho cỏc đại lý. Cỏc đại lý cú thể cung cấp mẫu mó (đặt hàng) cho hiệp hội hoặc do cỏc chuyờn gia tư vấn của dự ỏn cung cấp. Thu nhập của cỏc chị em bỡnh quõn ổn định, vào khoảng 1,5 triệu đồng/thỏng.

 Tại chợ:

Quy hoạch chợ sao cho người dõn bản cú diện tớch, khụng gian bày bỏn những sản phẩm của mỡnh. Chợ vừa là nơi người dõn tộc thiểu số đem bỏn những sản phẩm của mỡnh vừa là nơi để họ trao đổi, giao lưu với thế giới bờn ngoài thụn bản. Như vậy sẽ khuyến khớch họ chủ động sỏng tạo làm ra nhiều sản phẩm và tớch cực tham gia vào vũng quay chung của du lịch một cỏch rất tự nhiờn, tạo nờn bức tranh sinh động về văn hoỏ cỏc dõn tộc thiểu số cho Sa Pa. Đối với bản sắc của cỏc dõn tộc thiểu số tại một huyện như Sa Pa, chợ nờn được quy hoạch và thiết kế theo lối mở, ngoài trời vỡ người dõn tộc thiểu số họ vốn tự do, phúng đóng. Ngoài ra, vấn đề quy hoạch thờm cỏc nhà nghỉ trọ giỏ rẻ xung quanh chợ cho họ nghỉ trọ qua đờm cũng nờn được tớnh đến, vỡ cú những dõn tộc ở khoảng cỏch quỏ xa, họ cú thể đến trước một đờm để cú thể tham gia phiờn chợ vào sớm ngày hụm sau. Tuy nhiờn, cụng tỏc đảm bảo an ninh trật tự và vệ sinh cụng cộng phải được quản lý chặt chẽ.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số ở Sa Pa theo hướng phát triển bền vững (Trang 95)