Nghiờn cứu mụ hỡnh “Hợp tỏc xó du lịch”

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số ở Sa Pa theo hướng phát triển bền vững (Trang 106)

Trờn thực tế, ở Sa Pa đó thành lập thớ điểm mụ hỡnh Ban Quản lý du lịch cộng đồng tại một số xó nhưng hoạt động tỏ ra thiếu hiệu quả. Nguyờn nhõn cú thể do năng lực cỏn bộ cũn hạn chế, khụng cú cỏn bộ chuyờn trỏch du lịch. Số lượng người trong mụ hỡnh Ban Quản lý du lịch cộng đồng cú khoảng 5 - 7 người nhưng họ chỉ làm việc theo chế độ kiờm nhiệm, mức trợ cấp hàng thỏng rất khiờm tốn nờn cụng việc cũng khụng được triển khai một cỏch tớch cực và chủ động, sỏng tạo. Mỗi BQL được thành lập ở từng xó hoạt động riờng lẻ, chưa cú sự gắn kết, hợp tỏc trong việc liờn kết sản phẩm, khai thỏc tài

nguyờn. Để hoạt động du lịch cộng đồng núi riờng và hoạt động du lịch núi chung đạt hiệu quả hơn nữa tại Sa Pa cần nghiờn cứu mụ hỡnh Hợp tỏc xó du lịch. Đõy là mụ hỡnh đó được triển khai thành cụng ở nhiều nước trờn thế giới và cũng phự hợp với điều kiện kinh tế thị trường nước ta hiện nay là theo cơ chế vừa cạnh tranh vừa hợp tỏc.

- Mụ hỡnh Hợp tỏc xó du lịch tập hợp tất cả cỏc thành viờn hoạt động để cú thể cung cấp dịch vụ cho lĩnh vực du lịch như hướng dẫn du lịch, dịch vụ lưu trỳ tại nhà (homestay), sản xuất đồ lưu niệm (dệt thổ cẩm, thờu vỏ gối, chạm khắc bạc), nấu rượu, trồng rau xanh, hoa màu.... Thành viờn hợp tỏc xó sẽ cựng hoạt động và cựng chia sẻ lợi ớch theo liờn minh cỏc xó lõn cận với nhau, trong đú cú phõn chia thành cỏc nhúm nghề chủ yếu như nhúm nghề lưu trỳ, nhúm nghề hướng dẫn, nhúm nghề cung cấp rau xanh, nhúm nghề cung cấp đồ lưu niệm...

- Mụ hỡnh hợp tỏc xó du lịch thực chất nhằm cử ra một ban đại diện cho cộng đồng cú tư cỏch phỏp nhõn cú thể đứng ra thương lượng, giao kốo và ký kết hợp đồng với cỏc đơn vị kinh doanh du lịch khỏc như cỏc cụng ty lữ hành, cỏc nhà hàng khỏch sạn, cú thể trờn địa bàn huyện Sa Pa hoặc ở cỏc địa phương khỏc. Vớ dụ, khi Hợp tỏc xó ký hợp đồng với khỏch sạn Chõu Long trờn địa bàn huyện Sa Pa về việc cung cấp sản phẩm rau xanh sạch. Hợp tỏc xó sẽ huy động cỏc thành viờn ở nhúm nghề cung cấp rau xanh để đạt được số lượng theo yờu cầu. Khi Hợp tỏc xó đó xõy dựng được uy tớn về chất lượng sản phẩm, tạo dựng được thương hiệu thỡ việc kinh doanh cú thể được mở mang sang cỏc tỉnh lõn cận hay xuống địa bàn Hà Nội, Quảng Ninh hay thậm chớ cho xuất khẩu... Như vậy, bài toỏn về cụng ăn việc làm tạo thu nhập cho cộng đồng được giải quyết, bài toỏn về đầu ra cho sản phẩm cũng được giải quyết.

- Cỏc thành viờn cung cấp dịch vụ đều thụng qua Ban quản lý của hợp tỏc xó và phõn phối lợi ớch bỡnh đẳng trờn cơ sở số lượng dịch vụ cung cấp

được. Tài sản sau đú phõn phối cho cỏc thành viờn thỡ trớch lại một phần cho cụng tỏc quản lý và cụng tỏc đào tạo, tập huấn. Mụ hỡnh liờn minh hợp tỏc xó cũn cú lợi thế kờu gọi sự giỳp đỡ, hỗ trợ của cỏc tổ chức trong và ngoài nước, cụng tỏc đào tạo được tăng cường một cỏch cú hệ thống, cộng đồng dõn tộc thiểu số nhận thức được vai trũ của mỡnh và càng cú ý thức trỏch nhiệm trong việc nõng cao trỡnh độ và kỹ năng nghề nghiệp. Cỏc hoạt động được giỏm sỏt, kiểm tra chặt chẽ và đỳc rỳt kinh nghiệm. Tuy nhiờn, để triển khai cú hiệu quả cần phải nghiờn cứu chương trỡnh hành động cụ thể, cỏc phương thức thực hiện và cơ chế hoạt động, cơ chế chia sẻ lợi ớch mà mọi thành viờn hợp tỏc xó thụng qua.

- Cú thể bước đầu chỉ thớ điểm theo từng cụm xó cú đường giao thụng thuận lợi giỏp danh nhau và do chớnh quyền huyện Sa Pa đứng ra quản lý. Mụ hỡnh này cú thể được thành lập thớ điểm ở Sa Pa sau đú rỳt ra bài học kinh nghiệm để nhõn rộng sang cỏc địa phương khỏc của Lào Cai hoặc trong nước.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số ở Sa Pa theo hướng phát triển bền vững (Trang 106)