1.2.3.1. Khai thỏc và sử dụng cỏc nguồn tài nguyờn một cỏch hợp lý
Mọi hoạt động phỏt triển kinh tế đều liờn quan đến việc sử dụng cỏc nguồn tài nguyờn tự nhiờn và tài nguyờn nhõn văn. Nhiều nguồn tài nguyờn trong số đú khụng thể tỏi tạo hay thay thế được hoặc khả năng tỏi tạo phải trải qua một thời gian rất dài hàng triệu năm. Chớnh vỡ vậy, đối với cỏc ngành kinh tế núi chung và du lịch núi riờng, việc khai thỏc sử dụng hợp lý cỏc nguồn tài nguyờn là nguyờn tắc quan trọng hàng đầu. Nếu cỏc tài nguyờn du lịch được khai thỏc một cỏch hợp lý, bảo tồn và sử dụng bền vững, đảm bảo quỏ trỡnh tự duy trỡ hoặc tự bổ sung được diễn ra theo những quy luật tự nhiờn hoặc thuận lợi hơn do cú sự tỏc động của con người thụng qua việc đầu tư, tụn tạo thỡ sự tồn tại của cỏc tài nguyờn đú sẽ lõu dài đỏp ứng nhu cầu phỏt triển của du lịch qua nhiều thế hệ. Việc sử dụng hợp lý cỏc nguồn tài nguyờn cần dựa vào trờn cơ sở cỏc nghiờn cứu kiểm kờ, đỏnh giỏ, quy hoạch sử dụng cho mục tiờu phỏt triển cụ thể.
Sự phỏt triển bền vững núi chung và phỏt triển du lịch bền vững núi riờng cần đảm bảo việc lưu lại cho thế hệ tương lai. Điều này cú nghĩa là trong quỏ trỡnh khai thỏc sử dụng cỏc nguồn tài nguyờn cần phải tớnh đến cỏc giải phỏp nhằm ngăn chặn sự mất đi của cỏc loại sinh vật, sự suy giảm những
chức năng thiết yếu cỏc hệ sinh thỏi cú giỏ trị du lịch như cỏc khu rừng nguyờn sinh, cỏc vựng đất ngập nước, cỏc rạn san hụ... và khả năng bảo tồn cỏc giỏ trị văn hoỏ truyền thống dõn tộc. Điều này cũng cũn cú nghĩa là tài nguyờn và mụi trường du lịch cần được hiểu đú khụng phải là “hàng húa cho khụng” mà phải được tớnh vào chi phớ đầu vào của sản phẩm du lịch để cú được nguồn đầu tư cần thiết cho việc bảo tồn và tỏi tạo tài nguyờn, kiểm soỏt và ngăn chặn sự xuống cấp mụi trường. Nguyờn tắc này cú thể được cụ thể húa bằng một số hành động cụ thể cần được tớnh đến trong quỏ trỡnh phỏt triển như sau:
Ngăn chặn sự phỏ hoại cỏc nguồn tài nguyờn tự nhiờn, cỏc giỏ trị văn húa lịch sử, truyền thống dõn tộc.
Phỏt triển và thực thi cỏc chớnh sỏch mụi trường hợp lý trong mọi lĩnh vực của du lịch.
Nguyờn tắc “phũng ngừa” cần được tớnh đến trong tất cả cỏc hoạt động và phỏt triển mới.
Bảo vệ việc thừa hưởng cỏc di sản văn húa và lịch sử của cỏc dõn tộc cũng như tụn trọng cỏc quyền lợi của người dõn địa phương trong việc khai thỏc cỏc tài nguyờn du lịch.
Duy trỡ hoạt động du lịch trong giới hạn “sức chứa” (carrying capacity) được xỏc định. Vấn đề xỏc định sức chứa đối với một điểm (khu) du lịch, cho một loại hỡnh du lịch cụ thể là hết sức cần thiết song tương đối phức tạp, đũi hỏi phải cú những nghiờn cứu nghiờm tỳc trờn cơ sở thực nghiệm. Khỏi niệm “sức chứa” ở đõy thường được xem xột ở cả năm khớa cạnh: vật lý, sinh học, tõm lý, xó hội và quản lý. Trờn quan điểm bảo vệ tài nguyờn, mụi trường đảm bảo cho phỏt triển bền vững, khỏi niệm “sức chứa” cần được hiểu từ khớa cạnh sinh học và xó hội.
+ Về khớa cạnh sinh học, sức chứa sinh thỏi tự nhiờn được hiểu là giới hạn về lượng khỏch đến một khu vực mà nếu vượt giới hạn đú sẽ xuất hiện
cỏc tỏc động của du khỏch tới mụi trường, tới tập tục sinh hoạt của cỏc loài thỳ hoang dó và làm cho cỏc hệ sinh thỏi xuống cấp (vớ dụ như phỏ vỡ tập quỏn kết bầy của thỳ, làm đất bị xúi mũn...).
+ Về khớa cạnh văn húa - xó hội, sức chứa được hiểu là giới hạn về lượng khỏch mà nếu vượt quỏ sẽ xuất hiện những tỏc động tiờu cực của hoạt động du lịch đến đời sống VH-XH, đến những tập tục và truyền thống sinh hoạt của người dõn bản địa.
Đối với cỏc hoạt động du lịch nhằm thoả món tõm lý khỏch du lịch (vui chơi, giải trớ, nghỉ dưỡng,…) thỡ xột ở khớa cạnh tõm lý và quản lý là rất quan trọng. Khi đú, sức chứa được hiểu là giới hạn về lượng khỏch trong một khụng gian hoạt động du lịch cụ thể mà nếu vượt giới hạn đú sẽ nảy sinh sự khú chịu của du khỏch do cảm thấy khụng thoải mỏi bởi “sự đụng đỳc” đem lại. Về khớa cạnh quản lý, sức chứa được hiểu là giới hạn về lượng khỏch du lịch ở một điểm du lịch mà nếu vượt quỏ giới hạn đú nảy sinh những vấn đề (những tỏc động) tiờu cực đến mụi trường hoặc đến việc tổ chức hoạt động du lịch, đến du khỏch do sự hạn chế về năng lực quản lý (trỡnh độ, cỏc phương tiện, biện phỏp quản lý...).
1.2.3.2. Hạn chế việc sử dụng quỏ mức tài nguyờn và giảm thiểu chất thải ra mụi trường
Việc khai thỏc sử dụng quỏ mức tài nguyờn và khụng kiểm soỏt được lượng chất thải từ hoạt động du lịch sẽ gúp phần dẫn đến sự suy thoỏi mụi trường mà hậu quả của nú là sự phỏt triển khụng bền vững của du lịch núi riờng và kinh tế - xó hội núi chung.
1.2.3.3. Phỏt triển phải gắn liền với nỗ lực bảo tồn tớnh đa dạng
Tớnh đa dạng về thiờn nhiờn, về văn húa và xó hội là nhõn tố đặc biệt quan trọng tạo nờn sự hấp dẫn của du lịch, làm thỏa món nhu cầu đa dạng của khỏch du lịch, tăng cường sự phong phỳ về sản phẩm du lịch. Nơi nào cú tớnh đa dạng cao về tự nhiờn, văn húa và xó hội, nơi đú sẽ cú khả năng cạnh tranh
cao về du lịch và cú sức hấp dẫn lớn, đảm bảo cho sự phỏt triển. Chớnh vỡ vậy, việc duy trỡ và tăng cường tớnh đa dạng của thiờn nhiờn, văn húa xó hội là hết sức quan trọng cho sự phỏt triển bền vững lõu dài của du lịch và cũng là chỗ dựa sinh tồn của ngành du lịch.
1.2.3.4. Phỏt triển du lịch phải phự hợp với quy hoạch tổng thể kinh tế - xó hội
Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp cú tớnh liờn ngành, liờn vựng cao, vỡ vậy, mọi phương ỏn khai thỏc tài nguyờn để phỏt triển phải phự hợp với cỏc quy hoạch chuyờn ngành núi riờng và quy hoạch tổng thể kinh tế - xó hội núi chung ở phạm vi quốc gia, vựng và địa phương. Ngoài ra, đối với mỗi phương ỏn phỏt triển cần tiến hành đỏnh giỏ tỏc động mụi trường nhằm hạn chế cỏc tỏc động tiờu cực đến tài nguyờn và mụi trường. Điều này sẽ gúp phần đảm bảo cho sự phỏt triển bền vững của du lịch trong mối quan hệ với cỏc ngành kinh tế khỏc cũng như với việc sử dụng cú hiệu quả tài nguyờn, đảm bảo mụi trường.
1.2.3.5. Chỳ trọng việc chia sẻ lợi ớch với cộng đồng địa phương trong phỏt triển
Thực tế cho thấy trờn một địa bàn lónh thổ nếu mỗi ngành chỉ biết đến lợi ớch của mỡnh mà khụng cú sự hỗ trợ đối với sự phỏt triển kinh tế và chia sẻ quyền lợi với cộng đồng địa phương thỡ sẽ làm cho kinh tế và cuộc sống người dõn địa phương gặp nhiều khú khăn, kộm phỏt triển. Chớnh vỡ vậy, việc chia sẻ lợi ớch với cộng đồng địa phương là một nguyờn tắc quan trọng trong phỏt triển bền vững.
Bờn cạnh đú, việc chia sẻ lợi ớch với cộng đồng địa phương cũn được thể hiện thụng qua những chi phớ cần thiết từ nguồn thu du lịch cho việc bảo tồn tài nguyờn và duy trỡ mụi trường. Điều này sẽ gúp phần đảm bảo cho sự phỏt triển kinh tế - xó hội của địa phương núi riờng và sự phỏt triển bền vững núi chung của lónh thổ.
1.2.3.6. Khuyến khớch sự tham gia của cộng đồng địa phương vào cỏc hoạt động phỏt triển du lịch
Việc tham gia của cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch khụng chỉ giỳp họ tăng thờm thu nhập, cải thiện đời sống mà cũn làm cho họ cú trỏch nhiệm hơn với tài nguyờn, mụi trường du lịch, cựng ngành du lịch chăm lo đến việc nõng cao chất lượng sản phẩm du lịch. Điều này rất cú ý nghĩa, gúp phần quan trọng đối với sự phỏt triển bền vững của du lịch. Khi cộng đồng địa phương được tham gia chỉ đạo phỏt triển du lịch thỡ sẽ tạo ra được những điều kiện đặc biệt thuận lợi cho du lịch bởi cộng đồng là chủ nhõn và là người cú trỏch nghiệm chớnh với tài nguyờn và mụi trường khu vực. Điều này sẽ tạo ra khả năng phỏt triển lõu dài của du lịch, sự tham gia của cộng đồng địa phương vào hoạt động du lịch được thực hiện thụng qua việc khuyến khớch họ sử dụng cỏc phương tiện, cơ sở vật chất của mỡnh để phục vụ khỏch như chuyờn chở, cho thuờ nhà để ở, nấu ăn cho khỏch, sản xuất cỏc hàng thủ cụng mỹ nghệ và đồ lưu niệm v.v…
1.2.3.7. Thường xuyờn trao đổi tham khảo ý kiến với cộng đồng địa phương và cỏc đối tượng cú liờn quan trong hoạt động phỏt triển du lịch
Trao đổi, tham khảo ý kiến quần chỳng là một quỏ trỡnh nhằm dung hũa giữa phỏt triển kinh tế với những mối quan tõm lớn hơn của cộng đồng địa phương, với những tỏc động tiềm ẩn của sự phỏt triển lờn mụi trường tự nhiờn, văn húa - xó hội. Sự tham khảo ý kiến của cỏc ngành kinh tế với cộng đồng địa phương là cần thiết để cú thể đỏnh giỏ được tớnh khả thi của một dự ỏn, cỏc biện phỏp để giảm thiểu cỏc tỏc động tiờu cực và tối đa húa sự đúng gúp tớch cực của quần chỳng địa phương.
Trong lĩnh vực du lịch, thiếu sự tham khảo ý kiến cộng đồng thường là nguyờn nhõn gõy khú khăn về đời sống vật chất, tinh thần của người dõn địa phương nơi cú sự phỏt triển du lịch. Đú là việc tăng giỏ đất, thay đổi cơ cấu sử dụng đất theo chiều hướng thu hẹp đỏng kể đất canh tỏc và đất thổ cư, dẫn đến
tỡnh trạng di cư, mất đi nghề truyền thống, làm thay đổi lối sống theo hướng đụ thị húa, làm thay đổi cảnh quan, tổn hại đến tài nguyờn và mụi trường...
1.2.3.8. Chỳ trọng việc đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực
Đối với bất kỳ sự phỏt triển nào, con người luụn đúng vai trũ quyết định. Một lực lượng lao động được đào tạo cú trỡnh độ nghiệp vụ khụng những đem lại lợi ớch về kinh tế cho ngành mà cũn nõng cao chất lượng sản phẩm du lịch. Một nhõn viờn được trang bị tốt những kiến thức về mụi trường, văn húa sẽ cú thể làm cho du khỏch cú ý thức trỏch nhiệm và nhận thức đỳng về mụi trường, và những giỏ trị văn húa truyền thống. Sự phỏt triển bền vững đũi hỏi ở đội ngũ những người thực hiện khụng chỉ trỡnh độ nghiệp vụ mà cũn nhận thức đỳng đắn về tớnh cần thiết của việc bảo vệ tài nguyờn và mụi trường. Việc nõng cao nhận thức về quản lý mụi trường vào chương trỡnh đào tạo của ngành du lịch sẽ đảm bảo việc thực hiện tốt những chớnh sỏch và luật phỏp về mụi trường tại cỏc cơ sở du lịch. Cụng tỏc đào tạo đỳng hướng sẽ tạo cho đội ngũ cỏn bộ nhõn viờn thỏi độ cú trỏch nhiệm hơn với đất nước, với văn húa truyền thống, tụn giỏo và lối sống và với tài nguyờn, mụi trường.
Để đảm bảo lợi ớch lõu dài của ngành du lịch, cỏc nhà nghiờn cứu du lịch khuyến cỏo nờn sử dụng và đào tạo cỏn bộ nhõn viờn là người địa phương bởi họ cú những hiểu biết sõu sắc hơn về tự nhiờn, văn húa bản địa cũng như mối quan tõm nhiều hơn tới chớnh cộng đồng địa phương mỡnh. Điều này sẽ gúp phần tớch cực vào việc đảm bảo cho sự phỏt triển bền vững về du lịch. Chớnh vỡ vậy, việc chỳ trọng đào tạo phỏt triển nguồn nhõn lực cú trỡnh độ là một trong những nguyờn tắc then chốt đối với sự phỏt triển bền vững của du lịch.
1.2.3.9. Tăng cường trỏch nhiệm trong hoạt động xỳc tiến, quảng bỏ du lịch
Xỳc tiến, quảng cỏo luụn là một hoạt động quan trọng đối với phỏt triển du lịch, đảm bảo sự thu hỳt khỏch, tăng cường khả năng cạnh tranh của cỏc sản phẩm du lịch. Chiến lược quảng cỏo, tiếp thị đối với du lịch bền vững bao
gồm việc đỏnh giỏ và rà soỏt để xỏc định đỳng khả năng đỏp ứng của cỏc nguồn tài nguyờn du lịch tự nhiờn và nhõn văn, cũng như việc cõn đối cỏc sản phẩm du lịch cụ thể.
Hoạt động quảng cỏo, tiếp thị thiếu trỏch nhiệm sẽ tạo cho khỏch những hi vọng khụng thực tế do thụng tin khụng đầy đủ và thiếu chớnh xỏc dẫn đến sự thất vọng của du khỏch về cỏc sản phẩm du lịch được quảng cỏo. Kết quả của hoạt động này sẽ là thỏi độ tẩy chay của du khỏch đối với cộng đồng và những sản phẩm du lịch của địa phương, ảnh hưởng đến sự phỏt triển lõu dài của du lịch. Việc quảng cỏo, tiếp thị cung cấp cho khỏch du lịch những thụng tin đầy đủ và cú trỏch nhiệm sẽ nõng cao sự tụn trọng của du khỏch đối với mụi trường thiờn nhiờn, văn húa và xó hội và cỏc giỏ trị nhõn văn nơi tham quan, đồng thời sẽ làm tăng đỏng kể sự thỏa món của khỏch đối với cỏc sản phẩm du lịch. Điều này sẽ gúp phần làm giảm những tỏc động tiờu cực từ hoạt động thu hỳt khỏch, đảm bảo cho tớnh bền vững trong phỏt triển du lịch.
1.2.3.10. Coi trọng việc thường xuyờn tiến hành cụng tỏc nghiờn cứu
Cụng tỏc nghiờu cứu là yếu tố đặc biệt quan trọng đối với sự phỏt triển của bất cứ ngành kinh tế nào, đặc biệt là những ngành cú nhiều mối quan hệ trong phỏt triển và phụ thuộc vào nhiều điều kiện về tự nhiờn, mụi trường, văn húa - xó hội như ngành du lịch.
Để đảm bảo cho sự phỏt triển bền vững cần cú những căn cứ khoa học vững chắc dựa trờn việc nghiờn cứu cỏc vấn đề cú liờn quan. Hơn thế nữa, trong quỏ trỡnh phỏt triển nhiều yếu tố chủ quan và khỏch quan nảy sinh sẽ cú những tỏc động cần phải nghiờn cứu để cú những giải phỏp phự hợp nhằm điều chỉnh sự phỏt triển. Như vậy, việc thường xuyờn cập nhật cỏc thụng tin, nghiờn cứu và phõn tớch chỳng là cần thiết, khụng chỉ đảm bảo cho hiệu quả của hoạt động kinh doanh mà cũn đảm bảo cho sự phỏt triển bền vững trong mối quan hệ với cơ chế chớnh sỏch, với việc bảo vệ tài nguyờn và mụi trường...
Những nguyờn tắc cơ bản trờn đõy nếu được thực hiện đầy đủ sẽ là đảm bảo chắc chắn cho sự phỏt triển bền vững của hoạt động du lịch, phỏt triển bền vững chớnh là chỡa khúa cho sự thành cụng lõu dài của ngành du lịch.