Sa Pa thời Phỏp thuộc

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số ở Sa Pa theo hướng phát triển bền vững (Trang 45)

Trước đõy, Sa Pa cú tờn gọi là Hồng Hầu Cỏi - tức “Chợ bờn sụng Hồng” và cũn cú tờn gọi khỏc là Sựa Pựa, xuất xứ của tờn gọi Sa Pa dưới thời Phỏp thuộc. Sau khi chiếm được Sa Pa vào năm 1887, với mục tiờu xõy dựng một “kinh đụ nghỉ mỏt” thực sự trờn vựng nỳi Bắc Kỳ cho những người chõu Âu khụng chịu được khớ hậu nhiệt đới, thực dõn Phỏp đó thực hiện mở mang khu vực Hựng Hồ - Sa Pa xưa thành nơi nghỉ mỏt. Họ đưa một số chủ thầu người Phỏp như Hautefeuille, Lapiques, Anvaro cựng với lực lượng cụng binh Phỏp và cụng nhõn người Việt khai thỏc vật liệu xõy dựng, đỏ, gỗ, cỏt; huy động hàng ngàn thợ từ miền xuụi, hàng vạn lượt người dõn địa phương đi phu và tự nhõn ở nhà tự Sa Pa tham gia xõy dựng.

Năm 1909, khỏch sạn Chapa (nằm trờn đường từ Sapa ra Lào Cai) được khỏnh thành. Đến năm 1915, đó cú hai nhà nghỉ mỏt đầu tiờn làm bằng gỗ do nhà chủ thầu Hautefeuille xõy dựng. Những khỏch sạn sang trọng đầu tiờn như khỏch sạn Metropol, Fansipan, Đuy-xăng được xõy dựng vào năm 1918, trờn khu vực khỏch sạn Victoria hiện nay. Khoảng thời gian giữa năm 1918 và 1940, cú khoảng 100 biệt thự nữa được xõy lờn, trong số này hiện nay cũn thấy một vài dấu tớch như khỏch sạn sang trọng Le Metropole - chớnh quốc được xõy dựng năm 1932 với 50 phũng hạng sang và 10 phũng hạng đặc biệt được khai trương, nằm ở dưới chõn nỳi Hàm Rồng và tiếp giỏp với hồ Sa Pa hiện nay.

Khi khu nghỉ mỏt hỡnh thành, cơ sở hạ tầng cũng được người Phỏp xõy dựng. Năm 1925, người Phỏp cho xõy dựng trạm thuỷ điện Cỏt Cỏt (cạnh thỏc

Cỏt Cỏt hiện nay). Năm 1930, họ tiến hành rải nhựa đường nội thị và làm đường Lào Cai đi Sa Pa, xõy dựng hệ thống cung cấp nước sạch phục vụ khu vực thị trấn và nhà dõy thộp (bưu điện) phục vụ cỏc nhu cầu điện thoại, điện bỏo. Nhà thờ trung tõm thị trấn được xõy dựng năm 1934. Đến năm 1943, Sa Pa đó cú khoảng 200 biệt thự và nhà do người Phỏp xõy dựng, cỏc vườn hoa, sõn chơi, đồn điền cũng như cỏc điểm du lịch như: Hang đỏ, Thỏc bạc, Cầu mõy… Tuy nhiờn, cỏc biệt thự nghỉ mỏt, khỏch sạn và cụng sở khụng cũn đến ngày nay vỡ hầu hết cỏc cụng trỡnh đú đó bị phỏ huỷ theo chủ trương tiờu thổ khỏng chiến năm 1947 và cuộc chiến tranh biờn giới năm 1979.

Như vậy, từ cuối những năm của thập kỷ 30 (thế kỷ trước), Sa Pa phỏt triển đạt đến đỉnh cao nhất của mỡnh; vào mựa hố, Sa Pa đún đến hàng ngàn khỏch Âu sống và làm việc ở Việt Nam bấy giờ lờn đõy nghỉ mỏt. Khỏch lưu trỳ thường xuyờn ở Sa Pa lỳc bấy giờ là những viờn chức người Phỏp, nhưng cũng khụng nhiều, chỉ khoảng 50 người năm 1942. Thỏng 3 năm 1952, hội đồng tham mưu trưởng quõn đội Phỏp ra lệnh dựng mỏy bay nộm bom thị trấn. Dinh thự nghỉ mỏt Thống sứ, khu điều dưỡng, khu nhà hành chớnh và phần lớn cỏc khỏch sạn, biệt thự và nhà nghỉ đều bị phỏ trụi trong trận bom ỏc liệt này. Cả thị trấn chỡm trong hoang tàn đổ nỏt, mói đến đầu những năm 60 mới dần hồi phục. Phải chờ đến đầu những năm 90 của thế kỷ trước, Sa Pa mới cú được bộ mặt phỏt triển với vúc dỏng như ngày hụm nay.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển du lịch gắn với cộng đồng dân tộc thiểu số ở Sa Pa theo hướng phát triển bền vững (Trang 45)