0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (118 trang)

Sự tham gia của cộng đồng dõn tộc thiểu số vào hoạt động du lịch

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở SA PA THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (Trang 76 -76 )

Nhà nghiờn cứu Tosun (1999) đó phõn loại ra 3 hỡnh thức tham gia của cộng đồng vào hoạt động du lịch đú là: tự phỏt, bị bắt buộc và được thuyết phục. Tham gia tự phỏt cú nghĩa là ở cộng đồng đú người dõn cú nhiều quyền lực và cú thể kiểm soỏt toàn bộ quỏ trỡnh phỏt triển du lịch. Đõy là mụ hỡnh lý tưởng cho sự tham gia của cộng đồng. Bị bắt buộc tham gia là cộng đồng bị gũ ộp và sắp đặt. Tham gia do được thuyết phục là cộng đồng địa phương nhận được sự tư vấn, hỗ trợ (nhưng quyền quyết định nằm ở đối tượng khỏc). Ở Sa Pa hiện nay, cộng đồng tham gia theo hỡnh thức “được thuyết phục” là phổ biến, trong đú, chỉ một số nhúm cộng đồng tham gia thụ động do

bị lụi cuốn mà khụng cú nhận thức rừ ràng về khỏi niệm du lịch, cũn hầu hết cộng đồng dõn tộc thiếu số được tư vấn, tuyờn truyền về lợi ớch của du lịch mang lại như tạo cụng ăn việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống. Chớnh quyền cấp xó cử người đại diện họp thống nhất với chớnh quyền huyện Sa Pa và một số tổ chức tài trợ trong việc xõy dựng cơ chế quản lý du lịch, cỏch thức mỗi hộ gia đỡnh cú thể tham gia vào hoạt động du lịch cũng như việc phõn phối chia sẻ lợi ớch. Đặc biệt, tại cỏc xó du lịch phỏt triển mạnh, hoạt động du lịch cú sự tham gia của cộng đồng phải tuõn thủ chặt chẽ theo Quy ước phỏt triển du lịch cộng đồng do UBND huyện phờ duyệt. Điều này giỳp cho cụng tỏc quản lý du lịch của chớnh quyền huyện Sa Pa được dễ dàng hơn nhưng mặt khỏc, đõy cũng là rào cản đối với sự tham gia của cộng đồng.

Theo Wang và Wall (2005) thỡ một mụ hỡnh lý tưởng cho hoạt động du lịch bền vững dựa vào cộng đồng là khi cộng đồng địa phương cú sự kiểm soỏt đỏng kể và tham gia đỏng kể vào quỏ trỡnh quản lý và phỏt triển. Tại Sa Pa, cỏc chuyờn gia tư vấn của cỏc tổ chức trong và ngoài nước đó giỳp chớnh quyền huyện và một số xó thành lập và vận hành mụ hỡnh “Ban Quản lý du lịch cộng đồng” (BQL) ở cấp xó. Mụ hỡnh BQL ban đầu là sỏng kiến của Tổ chức Phỏt triển Hà Lan (SNV) nhằm tăng cường năng lực cho phỏt triển du lịch cộng đồng tại địa phương. Việc thành lập, tổ chức bộ mỏy BQL do Đảng uỷ, UBND và HĐND xó xem xột quyết định. Hiện tại, 05 BQL thuộc 5 xó bao gồm xó Bản Hồ, xó San Sả Hồ, xó Tả Van, xó Tả Phỡn và xó Nậm Cang đó kiện toàn bộ mỏy tổ chức, cú trụ sở đặt tại Nhà du lịch cộng đồng của từng xó (do dự ỏn của Tổ chức Bỏnh mỳ thế giới tài trợ), hoạt động theo Quy ước du lịch cộng đồng đó được UBND huyện Sa Pa phờ duyệt. Tuy nhiờn, mụ hỡnh BQL này tại Sa Pa cũng khụng thể hiện được sự năng động và khả năng giải quyết vấn đề theo như lý thuyết, một phần do năng lực triển khai, một phần do cơ chế làm rào cản. Vớ dụ như: đối với phớ dịch vụ lưu trỳ homestay tại làng bản, chớnh quyền quy định thu 40.000đồng/khỏch/đờm. Mức giỏ này

được ỏp dụng từ ngày 01/4/2008. Với tốc độ giỏ cả leo thang chúng mặt như hiện nay thỡ mức thu này hiện nay là quỏ thấp. Tuy nhiờn, BQL cũng như dõn làng khụng được tự mỡnh quyết định được việc tăng giỏ để cú điều kiện cải thiện cơ sở vật chất phục vụ khỏch du lịch tốt hơn. Trong khi đú, khụng phải một sớm một chiều cơ chế, chớnh sỏch cú thể thay đổi được.

Núi đến mụ hỡnh BQL, đõy là tổ chức đại diện cho chớnh quyền cấp xó làm nhiệm vụ quản lý hoạt động du lịch tại cỏc thụn bản. Cỏc thành viờn trong BQL phần lớn là cỏc cỏn bộ xó làm việc theo chế độ kiờm nhiệm, chưa cú cỏn bộ chuyờn trỏch về du lịch ở cấp xó. Nhiệm vụ chớnh của BQL gồm:

- Phõn chia khỏch cho cỏc nhà nghỉ (với cỏc đoàn khỏch du lịch tỡnh nguyờn và cú liờn hệ với BQL);

- Đăng ký tạm trỳ cho khỏch du lịch;

- Cụng tỏc kiểm tra, xử lý đối với cỏc hộ kinh doanh nhà nghỉ;

- Cụng tỏc phối kết hợp tổ chức đào tạo và phỏt triển Du lịch Cộng đồng;

- Cụng tỏc đún tiếp và phục vụ cỏc đoàn khỏch du lịch tỡnh nguyện và sinh viờn trong nước;

- Cụng tỏc phỏt triển cỏc sản phẩm du lịch và xỳc tiến - quảng bỏ; - Cụng tỏc quản lý doanh thu và chia sẻ lợi ớch cộng đồng;

- Cụng tỏc thi đua khen thưởng.

Trợ cấp cho cỏc cỏn bộ của BQL là 150.000đ/người lấy từ nguồn thu 5.000đ trớch từ khoản 40.000đ/khỏch lưu trỳ tại xó. Ngoài ra, nguồn thu này BQL được dựng chi cho cỏc mục đớch: văn phũng phẩm, sửa chữa nõng cấp đường tới cỏc điểm tham quan, đặt thờm cỏc thựng rỏc trờn tuyến du lịch, chi cho khen thưởng, khuyến học, đầu tư cho Đội văn húa - văn nghệ của xó... Tuy nhiờn, khả năng thực hiện của mụ hỡnh này được đỏnh giỏ như sau:

Qua quỏ trỡnh thực hiện mụ hỡnh, cụng tỏc đạt kết quả rừ nột nhất của BQL là thống kờ số lượng khỏch, doanh thu từ dịch vụ lưu trỳ và làm đăng ký

tạm trỳ (tuy nhiờn cỏc con số thống kờ cũng khụng đầy đủ và chớnh xỏc). Cỏc hoạt động khỏc chưa đạt kết quả bởi vỡ phần lớn cỏc cỏn bộ Ban làm việc dưới hỡnh thức kiờm nhiệm. Trờn thực tế tại cỏc xó khụng cú cỏn bộ học chuyờn ngành du lịch cũng như chuyờn trỏch về du lịch của từng xó, thụn, bản (cấp huyện cũng khụng cú). Hơn nữa, đối với cụng tỏc quản lý thỡ việc cử người đứng đầu một ban bệ cú quyền lực phải là người phải cú tiếng núi thật trọng lượng với dõn bản, nờn khụng ai khỏc ngoài cỏc “cỏn bộ”. Do đú, hỡnh thức kiờm nhiệm là khụng thể trỏnh khỏi. Thờm vào đú, trợ cấp cho mỗi cỏn bộ kiờm nhiệm lại quỏ thấp cũng là một nguyờn nhõn thiếu bao quỏt trong nội dung cỏc cụng việc liờn quan đến lĩnh vực du lịch. Cụng tỏc phối hợp và quản lý cỏc hoạt động du lịch cộng đồng giữa BQL và cỏc ngành chưa hiệu quả. Việc kết hợp tổ chức hoạt động đào tạo với cỏc đối tỏc liờn quan đó được thực thi nhưng kết quả đào tạo phần nhiều khụng cao, nhất là trong lĩnh vực tiếng Anh, hướng dẫn. BQL chưa cú sỏng kiến làm thế nào để khai thỏc cỏc sản phẩm về thủ cụng mỹ nghệ như thổ cẩm, đan lỏt, phỏt triển sản phẩm nụng nghiệp gắn với văn hoỏ ẩm thực nhằm phục vụ du lịch một cỏch tốt nhất. BQL cũng chưa quản lý triệt để hiện tượng bà con đeo bỏm khỏch để bỏn hàng gõy phản cảm cho du khỏch.

Mức độ tham gia của cộng đồng dõn tộc thiểu số tại Sa Pa cũn thể hiện ở cỏc hoạt động liờn quan đến khỏch du lịch mà dõn bản thực hiện. Trong cơ cấu kinh tế truyền thống của đồng bào dõn tộc thiểu số tại Sa Pa thỡ trồng trọt đúng vai trũ chủ yếu (chiếm đến 80-90% thu nhập), chăn nuụi hỏi lượm và làm thủ cụng đúng vai trũ phụ. Ngày nay, sự phỏt triển mạnh mẽ của du lịch đó kộo theo vụ số nhu cầu cần được đỏp ứng của khỏch du lịch, làm xuất hiện hàng loạt cỏc nghề mới như cho thuờ nghỉ trọ, hướng dẫn, biểu diễn văn nghệ, bỏn hàng lưu niệm (thổ cẩm, đồ trang sức), hướng dẫn, chở xe ụm, dẫn khỏch leo nỳi, khuõn vỏc… Cựng với tốc độ phỏt triển của du lịch tại Sa Pa, ngày càng thu hỳt nhiều người dõn tộc thiểu số làm du lịch và thu nhập của họ được

cải thiện. Vớ dụ như: làng Cỏt Cỏt cú 360 người thỡ cú tới 112 người tham gia hoạt động du lịch (chiếm tỷ lệ 31,2% dõn số). Làng Lý Lao Chải cú 516 người thỡ cú 102 người của 22 hộ gia đỡnh (trờn tổng số 28 hộ) tham gia vào cỏc hoạt động du lịch. Kết quả điều tra khảo sỏt về nguồn thu của người H’mụng ở làng Lý Lao Chải mà Sở Văn hoỏ, Thể thao và Du lịch tiến hành năm 2005 cho thấy nguồn thu nhập từ dịch vụ du lịch tăng khỏ mạnh. Trong tổng số 30 hộ trong làng được điều tra, thu nhập từ du lịch đó vượt lờn gần tương đương với thu nhập từ trồng trọt. Sự thay đổi rừ nột này cú tỏc động rất lớn đến đời sống kinh tế và văn hoỏ của đồng bào cỏc dõn tộc thiểu số nơi đõy.

Thứ nhất là hoạt động cho thuờ nghỉ trọ (homestay). Tổng số cỏc hộ đăng ký cho thuờ nghỉ trọ là 84 hộ trờn tổng số 5 xó, bao gồm: xó Tả Van là 40 hộ, xó Bản Hồ là 31 hộ, xó Thanh Phỳ cú 6 hộ, xó Tả Phỡn cú 4 hộ và thụn Sớn Chải xó San Sả Hồ cú 3 hộ. Điều kiện nhà nghỉ ở thụn bản rất đơn giản, trước kia thường cú khoảng 8 - 12 chiếc giường hoặc chiếu trải trờn sàn nhà. Hiện nay, chủ nhà dành riờng cho khỏch một phũng cú giường nhỏ và một chiếc ti vi. Thụng thường, hướng dẫn và những người mang vỏc đồ sẽ lo thực phẩm và cựng chủ nhà nấu ăn cho khỏch. Chủ nhà cú thể cung cấp thờm rau xanh, gia cầm hay rượu dõn tộc (cú thể tớnh tiền hoặc khụng). Trong số nhà nghỉ của cỏc dõn tộc thiểu số, nhà của dõn tộc Tày ở hai xó Bản Hồ và Tả Van được đỏnh giỏ là sạch sẽ và tiện nghi nhất. Giỏ cho dịch vụ lưu trỳ này chủ nhà được thu 35.000 đồng và trớch lại 5.000 cho Ban Quản lý Du lịch cộng đồng làm phớ quản lý. Trước kia, cỏc hộ kinh doanh lưu trỳ homestay chỉ cung cấp dịch vụ lưu trỳ đơn thuần. Hiện nay, tỡnh hỡnh cú dấu hiệu cải thiện hơn, một số gia đỡnh mở mang cụng việc kinh doanh bằng việc cung cấp thờm cỏc dịch vụ bổ sung như: bỏn đồ lưu niệm, bỏn đồ uống (bia, nước ngọt), bỏn hàng ăn, bỏnh kẹo, thuốc bắc... Đặc biệt, dõn tộc Dao Đỏ cú dịch vụ tắm thuốc bắc rất được du khỏch ưa thớch. Cỏ biệt cú những hộ gia đỡnh trực tiếp

đi học hỏi kinh nghiệm ở Mai Chõu Hoà Bỡnh rồi về đầu tư trang thiết bị, cơi lới diện tớch nhà ở và đăng ký dịch vụ lưu trỳ kết hợp cung cấp cỏc dịch vụ bổ sung rất hiệu quả, thu nhập cú thể lờn tới cả chục triệu đồng/thỏng.

Nhúm cụng việc thứ hai mà cộng đồng dõn tộc thiểu số tham gia liờn quan đến khỏch du lịch phải kể đến đú là nghề thờu dệt thổ cẩm. Theo điều tra của Tổ chức SNV, cú tổng số khoảng 930 phụ nữ nhận thờu thổ cẩm cho cỏc doanh nghiệp và cửa hàng đại lý ở thị trấn. Những cửa hàng này tự thiết kế và cắt may cỏc sản phẩm, sau đú giao mẫu thờu và cỏc nguyờn liệu cần thiết như vải thờu, chỉ thờu cho cỏc nhúm phụ nữ ở cỏc thụn bản. Mỗi thụn bản cử ra một người làm đại diện nhúm cú trỏch nhiệm nhận đơn đặt hàng và giao hàng đảm bảo chất lượng và thời hạn (theo từng tuần).

Bảng 6: Phụ nữ nhận thờu cho cỏc cửa hàng thổ cẩm lớn tại Sa Pa Cửa hàng Số thụn (nhúm) Số phụ nữ thờu

Phố Nỳi 7 (nhúm) 350 (người)

Lan Rừng 5 (nhúm) 250 (người)

Lương Thủy 1 (nhúm) 30 (người)

Craft Link 3 (nhúm) 250 (người)

Indigo Store 2 (nhúm) 50 (người)

Tổng cộng 18 (nhúm) 930 (ngƣời)

Nguồn: Điều tra thuộc Chương trỡnh Đỏnh giỏ chuỗi giỏ trị du lịch vỡ người nghốo tại Sa Pa của Tổ chức SNV năm 2008

Thường thỡ cỏc đại lý là người quyết định về chất lượng và giỏ cả của sản phẩm. Cỏc sản phẩm hoàn thành sẽ được bỏn trực tiếp cho khỏch du lịch đến với Sa Pa (thu hỳt khoảng 70% khỏch nước ngoài và 30% khỏch nội địa) hoặc ký gửi ở cỏc khỏch sạn lớn hoặc cung cấp cho cỏc cửa hàng bỏn lẻ khỏc khắp cả nước như Hà Nội, Hội An, thành phố Hồ Chớ Minh, Nha Trang, Cần Thơ... và một phần khụng nhỏ dành cho xuất khẩu. Đặc biệt, cú trụ sở ở Hà nội, doanh nghiệp Indigo Store cũn làm việc với người dõn tộc ở Sa Pa để trồng nguyờn liệu, dệt và nhuộm sản phẩm. Cụng ty thuờ 30 hộ người Mụng ở Tả Phỡn trồng lanh và dệt vải, sau đú chuyển đến 20 hộ người Tày ở Bản Hồ

để nhuộm. Trong khi người H’Mụng nổi tiếng về kỹ năng dệt thỡ người Tày lại là những người giỏi nhất về kỹ thuật nhuộm. Lụa được đưa về Hà Nội để tạo ra sản phẩm cao cấp. 20% số sản phẩm sẽ được đưa trở lại Sa Pa bày bỏn ở 3 cửa hàng (1 ở khỏch sạn Victoria, 1 ở xó Tả Phỡn và 1 phố chớnh của thị trấn Sa Pa), 40% dành cho xuất khẩu và 20% bỏn ở Hà Nội.

Phần lớn chị em phụ nữ nhận việc về nhà để tranh thủ thời gian rảnh rỗi (khoảng 2-3 tiếng/ngày) sau khi hoàn thành xong cụng việc nhà. Phụ nữ dõn tộc thường bắt đầu học thờu từ lỳc 9-10 tuối. Họ được bà và mẹ truyền cho cỏc kỹ năng để dần dần cú thể tự làm được quần ỏo cho mỡnh, đặc biệt là trang phục cưới để lập gia đỡnh. Thực chất họ vẫn coi nghề chớnh là làm nụng nghiệp, thờu thựa chỉ là làm phụ thờm; mặt khỏc họ thớch tự do, khụng cú thúi quen ngồi tự tỳng một chỗ suốt cả ngày trong xưởng cũng là đặc tớnh của họ. Cho nờn chỉ một số ớt phụ nữ làm việc tại xưởng của cỏc doanh nghiệp và trỡnh diễn cho khỏch đến tham quan, trải nghiệm (tiền cụng khoảng từ 70.000 - 100.000 đồng/ngày).

Tuy nhiờn, khụng phải sản phẩm thờu nào của phụ nữ dõn tộc cũng đảm bảo chất lượng để được cỏc đại lý chấp nhận. Điều này dẫn tới việc chị em trong nhúm thờu gặp khú khăn trong việc bỏn sản phẩm, đầu ra thiếu ổn định và họ thường tớnh đến giải phỏp bỏn hàng rong trờn đường phố cho khỏch du lịch. Thậm chớ họ cũn mua thờm hàng Trung Quốc từ Bắc Hà mang sang để kiếm thờm lời mà khụng mất cụng thờu dệt. Vớ dụ, một cỏi vớ Trung Quốc họ mua với giỏ 10.000 đồng và bỏn lại với giỏ 40.000 đồng. Ước tớnh cú khoảng 75 phụ nữ ở Tả Van (gồm người H’Mụng, Dao, Giỏy) bỏn hàng rong. Hầu như ngày nào họ cũng đi bộ dọc đường ở Tả Van hoặc đi từ Tả Van lờn Sa Pa rồi ngược lại để bỏn vớ, tỳi, khăn (nhiều khi họ đi bộ cả ngày dài để bỏn hàng cho nờn quỏ mệt mỏi để cú thể tiếp tục cụng việc thờu vào buổi tối). Đụi khi họ đeo bỏm và chốo kộo khỏch làm cho khỏch hoảng sợ và để lại ấn tượng khụng tốt về hỡnh ảnh du lịch Sa Pa.

Hướng dẫn viờn du lịch cũng được nhiều người lựa chọn, đặc biệt là người H’Mụng (họ học tiếng Anh rất nhanh). Những cụng ty lữ hành địa phương thớch thuờ hướng dẫn người dõn tộc thiểu số bởi vỡ khỏch du lịch quốc tế họ thấy giao tiếp với người thiểu số địa phương thỳ vị hơn. Hiện nay Sa Pa cú 56 hướng dẫn viờn là người dõn tộc thiếu số với thu nhập trung bỡnh khoảng hơn 2 triệu/thỏng. Thờm vào đú, họ cú thể nhận được tiền thưởng của khỏch du lịch. Theo một số cụng ty lữ hành, tiền thưởng mà hướng dẫn viờn người H’Mụng nhận được cũn cao hơn mức lương thỏng của họ. Phần lớn hướng dẫn viờn người H’Mụng đến từ bản Cỏt Cỏt, Sớn Chải, í Linh Hồ, Lao Chải và Tả Van.

Bờn cạnh nghề hướng dẫn viờn, cú một cụng việc đũi hỏi sức thanh niờn (thường là thanh niờn nam giới) khỏe mạnh và thụng thạo địa hỡnh đú là mang vỏc đồ đạc và dẫn đường leo nỳi. Cụng việc này khởi nguồn từ năm 1998 khi cụng ty lữ hành Sapa Topas Adventure thuờ người H’Mụng mang vỏc đồ cho khỏch trong những tuyến trekking dài và khú khăn như leo nỳi Fansipan và đi Seo Mi Tớ - Tả Trung Hồ. Những người làm nghề khuụn vỏc đồ sau đú thường tổ chức thành một nhúm, cử người đứng đầu nhúm và phõn cụng nhau khi được gọi. Nhiệm vụ chớnh của họ là mang vỏc hành lý, thức ăn, dụng cụ nấu nướng và thiết bị để ngủ cho khỏch du lịch. Hiện nay cú một nhúm khoảng 30-40 người, được tập huấn về kỹ năng sơ cứu và trang bị kiến thức bảo vệ mụi trường. Trung bỡnh họ kiếm được 100.000 - 150.000

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN DU LỊCH GẮN VỚI CỘNG ĐỒNG DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở SA PA THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG (Trang 76 -76 )

×