1. MỘT SỐ NẫT VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ XÃ HỘI CỦA ĐỊA BÀN KHẢO SÁT:
1.1. Sơ lƣợc về thành phố Hà Nội:
Hà Nội là trung tõm đầu nóo về chớnh trị, văn hoỏ, kinh tế, khoa học kỹ thuật, đồng thời là cũng là trung tõm giao lƣu quốc tế của cả nƣớc. Hà Nội nằm hai bờn bờ sụng Hồng, phớa Bắc tiếp giỏp với cỏc tỉnh Vĩnh Phỳc, Bắc Ninh, Thỏi Nguyờn, phớa Đụng giỏp Hƣng Yờn, phớa Nam giỏp Hà Nam và phớa Tõy giỏp Hà Tõy.
Diện tớch toàn thành phố Hà Nội là 920,97 km2
(chiếm 0,3%) diện tớch đất tự nhiờn của cả nƣớc, trong đú khu vực trung tõm chỉ chiếm 1/10 tổng diện tớch. Tuy diện tớch khụng lớn nhƣng dõn cƣ rất đụng đỳc. Tớnh đến ngày 31/12/2004, toàn thành phố cú 3.082.800 ngƣời sinh sống (trong đú số nam là 1.542.600 ngƣời và số nữ là 1.540.200 ngƣời) với mật độ dõn số trung bỡnh cao lờn tới 3347 ngƣời/km2, cao nhất trong 61 tỉnh, thành phố, gấp 13 lần mật độ dõn số bỡnh quõn của cả nƣớc, và bằng 1,2 lần mật độ dõn số của thành phố Hồ Chớ Minh [34].
Hiện nay, Hà Nội cú 14 đơn vị hành chớnh cấp quận/huyện, bao gồm 9 quận nội thành: Ba Đỡnh, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trƣng, Đống Đa, Tõy Hồ, Thanh Xuõn, Cầu Giấy, Long Biờn, Hoàng Mai và 5 huyện ngoại thành: Đụng Anh, Gia Lõm, Súc Sơn, Thanh Trỡ, Từ Liờm. Ở cấp xó/phƣờng, Hà Nội cú 229 đơn vị hành chớnh, bao gồm: 125 phƣờng, 99 xó và 5 thị trấn.
Về tăng trưởng kinh tế:
Tốc độ tăng trƣởng GDP của thành phố Hà Nội tăng bỡnh quõn giai đoạn 2001 - 2003 là 10,7%. Cơ cấu kinh tế của Hà Nội chuyển dịch theo hƣớng cụng nghiệp húa, hiện đại húa, từ cụng nghiệp - nụng nghiệp - dịch vụ - kinh tế đối ngoại (1986 - 1990) chuyển thành cụng nghiệp - thƣơng mại -
du lịch - dịch vụ - nụng nghiệp (1991 - 2000) và là cụng nghiệp - dịch vụ - nụng nghiệp (2000 - 2003).
Về văn hoỏ giỏo dục
Hà Nội là nơi tập trung 44 trƣờng đại học và cao đẳng, 25 trƣờng trung học chuyờn nghiệp của cả nƣớc. Bờn cạnh đú, Hà Nội cũn cú rất nhiều cỏc trƣờng mầm non, trƣờng phổ thụng cỏc cấp đúng trờn địa bàn thành phố.
Tớnh đến năm 2005, thành phố đó cú 99% giỏo viờn tiểu học, 100% giỏo viờn THCS, THPT và THCN, 98% giỏo viờn ngành học giỏo dục từ xa đạt chuẩn đào tạo, trong đú số cỏn bộ- giỏo viờn trờn chuẩn ở ngành học mầm non là 40%, tiểu học là trờn 60%, THCS 41%, THPT 6%, THCN 12% [10]. Hà Nội cũn là địa phƣơng đầu tiờn trong cả nƣớc đƣợc cụng nhận phổ cập xong cấp trung học cơ sở.
Về cụng tỏc chăm súc, bảo vệ trẻ em
Năm 2005, thành phố Hà Nội đó phối hợp với cỏc ngành, đoàn thể thực hiện cú hiệu quả 4 mục tiờu bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em [7], cụ thể là:
- Tăng cƣờng cỏc hoạt động truyền thụng phũng chống TNTT cho trẻ em trong nhà trƣờng, cộng đồng dõn cƣ. Tổ chức cụng tỏc quản lý học sinh trong dịp hố nờn đó giảm thiểu số trẻ em bị thƣơng vong do đuối nƣớc và tai nạn giao thụng.
- Tổ chức cỏc hoạt động cao điểm nhõn thỏng hành động vỡ trẻ em cho trẻ em trờn địa bàn đạt kết quả tốt.
- Thực hiện quyết định 19/2004/TTg ngày 12/02/2004 nhƣ: rà soỏt, phõn loại đối tƣợng và cụng tỏc quản lý hành chớnh, đặc biệt chỳ trọng đến việc dạy nghề cho trẻ em Hà Nội cú nguy cơ lang thang, thực hiện cỏc buổi truyền thụng và đƣa trẻ em về hồi gia.
- Chỉ đạo 14 quận, huyện và cỏc cơ sở nuụi dƣỡng trẻ em triển khai cấp thẻ khỏm chữa bệnh miễn phớ cho trẻ em dƣới 6 tuổi.
- Thành phố đó phối hợp với cỏc tổ chức PLAN, UNICEF thực hiện cỏc dự ỏn đầu tƣ cho hoạt động BV, CS & GD TE với tổng kinh phớ năm 2005 là 330.025.000 đồng cho cỏc nội dung: tập huấn giỏo viờn, phũng chống TNTT, khỏm bệnh cho trẻ em khú khăn, sinh hoạt cõu lạc bộ trẻ em đƣờng phố,…
Về tỡnh hỡnh TNTT trẻ em, năm 2005, số trẻ em bị TNTT trờn địa bàn thành phố Hà Nội là 1622 em. Con số này là thực tế đỏng bỏo động cho cụng tỏc chăm súc, bảo vệ trẻ em của thành phố.