MỘT SỐ KHÁI NIỆM CễNG CỤ: 1 Khỏi niệm “Nhận thức”

Một phần của tài liệu Nhận thức của cha mẹ trong việc phòng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ em dưới 6 tuổi ở Hà Nội hiện nay (Trang 33)

3.1. Khỏi niệm “Nhận thức”

Cú nhiều cỏch hiểu khỏc nhau về nhận thức:

- Theo từ điển Tiếng Việt, ”nhận thức là quỏ trỡnh hoặc kết quả phản ỏnh và tỏi hiện hiện thực trong tƣ duy” [35].

- V.I. Lờnin định nghĩa: ”Nhận thức là sự phản ỏnh thế giới khỏch quan bởi con ngƣời, nhƣng đú khụng phải là sự phản ỏnh đơn giản, trực tiếp, hoàn chỉnh mà là một quỏ trỡnh, cả một chuỗi sự trừu tƣợng, sự cấu thành, sự hỡnh thành ra cỏc khỏi niệm, quy luật và chớnh cỏc khỏi niệm, quy luật này bao quỏt một cỏch cú điều kiện, gần đỳng tớnh quy luật phổ biến của giới tự nhiờn vĩnh viễn vận động, phỏt triển” [25, 192].

- Từ điển Tõm lý học định nghĩa: ”Nhận thức là quỏ trỡnh hoặc kết quả phản ỏnh và tại hiện hiện thực vào trong tƣ duy, nhận biết và hiểu biết thế giới khỏch quan” [44].

- K.K. Platonov định nghĩa: ”Nhận thức là một quỏ trỡnh tiếp nhận những tri thức chõn thực trong thế giới khỏch quan, trong quỏ trỡnh hoạt động thực tiễn xó hội” [31,165].

Từ đú chỳng ta thấy nhận thức là sự phản ỏnh thế giới khỏch quan vào bộ úc con ngƣời, nhƣng sự phản ỏnh này khụng đơn giản, thụ động mà là quỏ trỡnh biện chứng dựa trờn hoạt động tớch cực của chủ thể trong mối quan hệ với khỏch thể. Tớnh tớch cực của chủ thể nhận thức thể hiện khụng chỉ ở sự tỏc động của chủ thể diễn ra trong qỳa trỡnh thực tiễn xó hội mà cũn ở sự phản ỏnh khỏch thể nhƣ là một quỏ trỡnh sỏng tạo, trong đú chủ thể ngày càng nắm bắt đƣợc bản chất, quy luật của khỏch thể.

Nhƣ vậy, cú nhiều định nghĩa khỏc nhau về nhận thức, song những định nghĩa đú đều nhấn mạnh đến sự hiểu biết của con ngƣời ở cỏc mức độ

khỏc nhau về thế giới khỏch quan. Hay núi cỏch khỏc, nhận thức chớnh là kết quả của quỏ trỡnh xó hội hoỏ, đú chớnh là hoạt động lĩnh hội của con ngƣời nhằm hiểu biết về thế giới khỏch quan, về cỏc sự vật, hiện tƣợng và hiểu biết về chớnh bản thõn con ngƣời. Tổng hợp những phõn tớch trờn, cú thể hiểu khỏi niệm "nhận thức” trong đề tài nghiờn cứu nhƣ sau:

Nhận thức là sự hiểu biết của con người về sự vật, hiện tượng nào đú ở cỏc mức độ khỏc nhau (nhận thức đỳng hoặc sai; đầy đủ hoặc chưa đầy đủ; nụng hoặc sõu, tốt hoặc chưa tốt,...).

3.2. Khỏi niệm “Tai nạn thƣơng tớch”:

Khỏi niệm “Tai nạn”:

- “Tai nạn” là việc rủi ro bất ngờ xảy ra, gõy thiệt hại lớn cho con ngƣời [40].

- ”Tai nạn” là sự kiện xảy ra khụng mong đợi, thƣờng là khụng theo ý muốn, hay khụng may, đặc biệt là khi nú gõy nờn chấn thƣơng, thƣơng tổn hoặc tử vong. Vỡ vậy, tai nạn hiểu đỳng nhất là một sự kiện gõy ra hay cú tiềm năng gõy ra thƣơng tớch [36, 58].

- “Tai nạn” là những sự kiện xảy ra ngoài ý muốn, do những tỏc nhõn bờn ngoài, gõy tổn thƣơng/thƣơng tớch về thể chất hay tinh thần cho nạn nhõn (Tổ chức Y tế thế giới- WHO 1958) [24, 2].

Khỏi niệm “Thương tớch”:

“Thương tớch” hay cũn gọi là “chấn thương” là sự tổn thƣơng của cơ thể ở cỏc mức độ khỏc nhau gõy nờn bởi tiếp xỳc đột ngột với cỏc nguồn năng lƣợng (cú thể là cỏc tỏc động cơ học, nhiệt, hoỏ chất và bức xạ ion, cỏc chất phúng xạ,…) quỏ ngƣỡng chịu đựng của cơ thể hoặc do cơ thể thiếu cỏc yếu tố cần thiết cho sự sống nhƣ thiếu ụxy, mất nhiệt. Thƣơng tớch cú thể lý giải đƣợc và cú thể phũng trỏnh đƣợc (WHO- Phõn loại quốc tế bệnh tật 1977) [14].

Hiện nay, ngƣời ta vẫn thƣờng gắn liền hai khỏi niệm “thƣơng tớch” và “tai nạn” và gọi chung bằng thuật ngữ “Tai nạn thƣơng tớch”. Tuy nhiờn, việc đồng nhất khỏi niệm “TNTT” và “tai nạn” và cho rằng “tai nạn” là khụng thể phũng trỏnh đƣợc thỡ “TNTT” cũng khụng phũng trỏnh đƣợc là khụng đỳng.

Cần phải hiểu hai khỏi niệm “tai nạn” và “TNTT” là hoàn toàn khỏc nhau. Khỏi niệm “tai nạn” chỉ sự cố ngẫu nhiờn, khụng chủ ý và gõy hậu quả tiờu cực. Cũn khỏi niệm “TNTT” bao gồm cả sự cố ngẫu nhiờn hoặc hành vi cố ý gõy nờn, đồng thời cũng gõy hậu quả tiờu cực. Nhƣ vậy, “TNTT” là hoàn toàn cú thể phũng trỏnh đƣợc.

Cho đến nay, khỏi niệm “TNTT” vẫn chƣa đƣợc đƣa ra một cỏch thống nhất và rừ ràng. Tuy nhiờn cỏch hiểu về khỏi niệm TNTT đƣợc nhiều ngƣời ủng hộ và đƣợc Tổ chức Y tế thế giới thừa nhận là:

“TNTT là những sự việc xảy ra do cỏc yếu tố ngẫu nhiờn, hoặc do chủ ý, gõy tổn thương về thể chất, tinh thần cho con người”(Theo WHO) [24, 2]2.

TNTT bao gồm 2 loại:

- TNTT khụng chủ định (vụ ý) là tai nạn khụng phải gõy ra từ những tớnh toỏn cú chủ định trƣớc và khú đoỏn trƣớc đƣợc hậu qủa, chẳng hạn nhƣ thƣơng tớch do giao thụng, bỏng, ngó, chết đuối, ngộ/ nhiễm độc,…

- TNTT cú chủ định (cố ý) là do bạo lực gõy ra giữa cỏc cỏ nhõn hoặc do cỏ nhõn tự gõy ra thƣơng tớch và thƣờng cú thể đoỏn trƣớc đƣợc hậu quả, chẳng hạn nhƣ tai nạn do chiến tranh, hành vi giết ngƣời, hành hung, tự sỏt, bạo lực tỡnh dục,...

Nhận thức về TNTT - theo quan điểm của WHO

2Đõy khụng phải là một định nghĩa (nguyờn văn) của WHO, mà được khỏi quỏt từ quan điểm trỡnh bày về tai nạn và thương tớch của WHO.

Một phần của tài liệu Nhận thức của cha mẹ trong việc phòng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ em dưới 6 tuổi ở Hà Nội hiện nay (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)