71,4 28,6 82,1 17,9 100,0 0,0 Cha mẹ phải thực hiện cỏc biện

Một phần của tài liệu Nhận thức của cha mẹ trong việc phòng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ em dưới 6 tuổi ở Hà Nội hiện nay (Trang 119 - 122)

5. NHẬN THỨC CỦA CHA MẸ TRONG VIỆC PHếNG NGỪA TNTT CHO TRẺ EM DƢỚI 6 TUỔI:

71,4 28,6 82,1 17,9 100,0 0,0 Cha mẹ phải thực hiện cỏc biện

Lứa tuổi

<25 tuổi 25- 35 tuổi 36- 45 tuổi

Đồng ý Khụng đồng ý Đồng ý Khụng đồng ý Đồng ý Khụng đồng ý

Cha mẹ lo lắng, phũng ngừa rủi

ro xảy ra cho trẻ 57,1 42,9 75,7 24,3 100,0 0,0 Cha mẹ phải đảm bảo mụi trƣờng

sống an toàn cho trẻ 57,1 42,9 82,9 17,1 100,0 0,0

Tƣơng tự nhƣ vậy, những cha mẹ khụng nắm đƣợc nội dung quy định trỏch nhiệm phũng ngừa TNTT trẻ em trong Luật BV, CS & GD TE đều là những ngƣời thuộc hai nhúm tuổi: dƣới 25 tuổi và từ 25- 35 tuổi. Ngƣợc lại, tất cả cha mẹ từ 36- 45 tuổi đều biết rất rừ những nội dung này (bảng 20).

Bảng 20. Nhận thức của cha mẹ về trỏch nhiệm phỏp lý trong việc phũng ngừa TNTT cho trẻ em chia theo lứa tuổi (%)

í kiến của cha mẹ

Trỏch nhiệm của

cha mẹ quy định trong Luật

Lứa tuổi

<25 tuổi 25- 35 tuổi 36- 45 tuổi

Cú biết Khụng biết Cú biết Khụng biết Cú biết Khụng biết

Cha mẹ cú trỏch nhiệm bảo vệ tớnh mạng, thõn thể, nhõn phẩm, danh dự của trẻ em

71,4 28,6 82,1 17,9 100,0 0,0 Cha mẹ phải thực hiện cỏc biện Cha mẹ phải thực hiện cỏc biện

phỏp phũng ngừa tai nạn cho trẻ em, tạo mụi trƣờng lành mạnh cho sự phỏt triển toàn diện của trẻ

Thực tế, cha mẹ trẻ tuổi là những ngƣời cú ớt kinh nghiệm sống, đặc biệt là cú ớt kinh nghiệm làm cha mẹ hơn so với những ngƣời lớn tuổi hơn. Cú những ngƣời trong số họ coi trỏch nhiệm của mỡnh là nuụi nấng cho con cỏi lớn khụn, tạo điều kiện tốt nhất về mặt vật chất cũng nhƣ tinh thần cho trẻ phỏt triển, nghĩa là nhận thức của họ thiờn về việc chăm súc cho trẻ phỏt triển đầy đủ hơn là việc phải phũng ngừa rủi ro và đảm bảo mụi trƣờng sống thật an toàn cho trẻ em. Mặc dự khụng phải tất cả những cha mẹ trẻ tuổi đều nhận thức nhƣ vậy, nhƣng những ngƣời nhận thức nhƣ vậy trong mẫu khảo sỏt đều là cha mẹ trẻ tuổi. Điều này cho phộp khẳng định rằng: yếu tố lứa tuổi cú ảnh hƣởng tới nhận thức của cha mẹ về việc phũng ngừa TNTT cho trẻ em.

5.2.1.4. Sự chủ động tỡm hiểu cỏc thụng tin, kiến thức về việc phũng ngừa TNTT cho trẻ em của cỏc bậc cha mẹ:

Đõy là yếu tố vụ cựng quan trọng tỏc động đến nhận thức của họ trong việc phũng ngừa TNTT cho trẻ em.

Khi đƣợc hỏi: “Anh/chị cú chủ động tỡm hiểu về TNTT và cỏc biện phỏp phũng ngừa TNTT cho trẻ em khụng?”, kết quả khảo sỏt định tớnh cho thấy cú khỏ nhiều cha mẹ đó tự tỡm hiểu về TNTT và việc phũng ngừa TNTT cho trẻ em qua việc đọc sỏch bỏo, xem truyền hỡnh, cũng nhƣ học hỏi kinh nghiệm, kiến thức từ ngƣời thõn trong gia đỡnh, bạn bố, nhà trƣờng mầm non hoặc từ thực tiễn cuộc sống.

“Tất nhiờn là việc tự tỡm hiểu về TNTT và phũng ngừa TNTT cho trẻ em đối với tụi là rất cần thiết rồi. Tụi thấy bỏo Gia đỡnh và Xó hội cú một chuyờn mục riờng về phũng trỏnh TNTT cho trẻ em nờn tụi thường xuyờn mua bỏo đú để đọc. Tụi thấy chuyờn mục đú rất hay và bổ ớch cho những người làm cha mẹ như tụi vỡ nú thường nờu cỏc trường hợp trẻ em bị tai nạn mà mỡnh khụng ngờ tới và cũn nờu cả cỏch phũng trỏnh tai nạn hoặc cỏch xử lý tỡnh huống khi trẻ em bị tai nạn nữa, núi chung là rất hay. Hoặc tụi

cũng xem cả tivi nữa, thỉnh thoảng tivi cũng cú núi đến cỏch phũng trỏnh tai nạn cho trẻ em chẳng hạn như tai nạn giao thụng hoặc tai nạn chết đuối vào mựa hố,… “ (Nguyễn Hoài N, 46 tuổi, quận Đống Đa).

“Mỡnh làm cha làm mẹ thỡ phải quan tõm đến cỏi đú rồi, phải chủ động tỡm hiểu kiến thức về phũng ngừa TNTT cho cỏc chỏu vỡ bõy giờ phức tạp lắm, mọi chuyện đều cú thể xảy ra, khụng lường trước được. Cỏi chớnh là mỡnh phải cú thụng tin, cú kiến thức về vấn đề này để phũng trỏnh cho cỏc chỏu. Ở nhà mỡnh cú quyển sỏch hướng dẫn về cỏch phũng ngừa TNTT cho trẻ em. Quyển đú cũng hữu ớch lắm,… mỡnh mua nú mà” (Nguyễn Thị Kiều H, 26 tuổi, quận Ba Đỡnh).

“Mỡnh hay phải hỏi bà ngoại lắm, tức là mẹ đẻ của mỡnh ấy, hỏi bà xem cỏch chăm súc chỏu, cỏch phũng trỏnh cho chỏu khỏi gặp những tai nạn khú lường, bà ngoại chỏu chỉ bảo tận tỡnh lắm, bà rất thương chỏu vỡ đõy là chỏu ngoại đầu tiờn của bà mà” (Nguyễn Lệ T, 31 tuổi, quận Đống Đa).

“Cũng cú khi tụi hỏi thăm cụ giỏo của chỏu ở trường về cỏch cho chỏu ăn hoặc hỏi cỏc cụ xem cú những tài liệu gỡ về chăm súc trẻ em cho được tốt, trong đú cú cả việc đề phũng như thế nào để cỏc chỏu vui chơi được an toàn mà khụng sợ bị TNTT” (Nguyễn Thị L, 31 tuổi, quận Ba Đỡnh).

“Khụng cú ai trực tiếp hướng dẫn cho mỡnh cả, mà mỡnh tự tỡm kiếm những thụng tin về phũng ngừa TNTT trờn đài, trờn bỏo, hoặc qua kinh nghiệm của bản thõn, qua cuộc sống hàng ngày, những gỡ mỡnh thấy nguy hiểm cho trẻ thỡ cần phải phũng ngừa và phải trỏnh” (Trần Thu H, 37 tuổi, xó Xuõn Phƣơng).

Nhƣ vậy, cỏc bậc cha mẹ hiện nay đó cú ý thức tỡm hiểu về TNTT trẻ em và việc phũng ngừa TNTT cho trẻ em qua việc chủ động tỡm kiếm thụng tin từ sỏch, bỏo, truyền hỡnh, từ bạn bố, ngƣời thõn trong gia đỡnh,… và từ chớnh thực tiễn của cuộc sống. Tớnh tớch cực trong việc tỡm kiếm thụng tin,

kiến thức của họ khụng phải mang tớnh tự phỏt mà là mang tớnh tự giỏc vỡ họ hiểu đƣợc ý nghĩa quan trọng, thiết thực của những thụng tin, kiến thức phũng ngừa TNTT cho trẻ em cũng nhƣ hiểu đƣợc lợi ớch của việc phũng cũn hơn chống. Điều này thể hiện ở sự nhận thức khỏ tốt của nhiều cha mẹ trong việc phũng ngừa TNTT cho trẻ em nhƣ đó nờu ở phần thực trạng nhận thức về TNTT cho trẻ em dƣới 6 tuổi ở Hà Nội hiện nay.

Một phần của tài liệu Nhận thức của cha mẹ trong việc phòng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ em dưới 6 tuổi ở Hà Nội hiện nay (Trang 119 - 122)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)