Thụng tin về nhận thức của cha mẹ trong việc phũng ngừa TNTT cho trẻ em lứa tuổi mầm non:

Một phần của tài liệu Nhận thức của cha mẹ trong việc phòng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ em dưới 6 tuổi ở Hà Nội hiện nay (Trang 158 - 159)

trẻ em lứa tuổi mầm non:

1. Anh (chị) cú biết trẻ em lứa tuổi mầm non cú những đặc điểm tõm sinh lý nhƣ thế nào khụng? (hiếu động, nghịch ngợm, tũ mũ, hiếu kỳ, bƣớng bỉnh, hay bắt chƣớc, nhỳt nhỏt, e dố, khụng phõn biệt đƣợc sự nguy hiểm,…).

2. Trẻ em lứa tuổi này cú những nhu cầu gỡ?

3. Theo Anh (chị) trẻ em lứa tuổi mầm non cú dễ bị tai nạn thƣơng tớch khụng?

4. Nếu cú thỡ trẻ em nam hay nữ dễ bị mắc tai nạn thƣơng tớch hơn? Tại sao?

5. Trẻ em lứa tuổi mầm non dễ gặp phải những TNTT gỡ? (bị ngó, bị húc dị vật, bị bỏng, bị điện giật, bị ngạt nƣớc, bị tai nạn do đồ chơi, bị tai nạn giao thụng, …).

6. Những tai nạn đú thƣờng xảy ra ở đõu?

7. Theo Anh (chị) nguyờn nhõn nào dẫn tới TNTT cho trẻ em tuổi mầm non?

8. Anh (chị) cú cho rằng hậu quả do TNTT gõy ra cú ảnh hƣởng nhƣ thế nào đối với bản thõn trẻ, gia đỡnh, xó hội?

9. Anh (chị) cú nghe núi đến Luật bảo vệ, chăm súc và giỏo dục TE khụng? Nếu cú thỡ qua hỡnh thức nào?

10. Theo Anh (chị) trỏch nhiệm của cha mẹ trong việc bảo vệ, chăm súc cho trẻ em là nhƣ thế nào?

11. Anh (chị) thấy trỏch nhiệm phũng ngừa TNTT cho trẻ em thuộc về ai?

12. Để phũng ngừa TNTT cho trẻ em thỡ theo Anh (chị) cần phải làm gỡ? 13. Theo Anh (chị) biện phỏp giỏo dục phũng ngừa TNTT cho trẻ em nhƣ

thế nào là phự hợp? (chỉ bảo, doạ nạt, mắng mỏ, đỏnh đũn,…). Tại sao?

14. Những kiến thức về phũng ngừa TNTT cho trẻ em mà Anh (chị) cú đƣợc là do đõu? (Truyền thụng ĐC, ngƣời thõn, bạn bố, nhà trƣờng mầm non, chớnh quyền, đoàn thể, kinh nghiệm bản thõn).

15.Cỏc kiến thức đú đƣợc truyền tải tới Anh (chị) dƣới hỡnh thức nào? (tờ rơi, sỏch bỏo, thụng tin qua truyền hỡnh, truyền thanh, truyền thụng tại gia đỡnh, trao đổi, núi chuyện,…).

16. Anh (chị) cú chủ động tỡm kiếm thụng tin về phũng ngừa TNTT cho trẻ em khụng?

17.Anh (chị) thấy cần đƣợc hƣớng dẫn những kiến thức về phũng ngừa tai nạn cho trẻ em khụng? Nếu cần thỡ Anh (chị) thấy hỡnh thức cung cấp thụng tin nào thiết thực nhất, giỳp ớch nhất cho bản thõn trong việc nõng cao kiến thức về vấn đề này?

18. Anh (chị) nhận xột ở địa phƣơng mỡnh, việc tuyờn truyền- giỏo dục về phũng ngừa tai nạn cho trẻ em cú đƣợc tiến hành thƣờng xuyờn và hiệu quả khụng? Cụng tỏc này cần gúp ý những điểm gỡ? (VD chớnh quyền, đoàn thể, nhà trƣờng mầm non, cộng đồng cần phải làm gỡ cụ thể để cụng tỏc này cú hiệu quả tốt hơn?).

Một phần của tài liệu Nhận thức của cha mẹ trong việc phòng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ em dưới 6 tuổi ở Hà Nội hiện nay (Trang 158 - 159)