4. NHẬN THỨC CỦA CHA MẸ VỀ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM DƢỚI 6 TUỔI:
4.1. Hiểu biết của cha mẹ về đặc điểm tõm sinh lý của trẻ em dƣới 6 tuổi:
của mỡnh trong việc bảo vệ, chăm súc trẻ em, tuy nhiờn nhận thức của họ về vấn đề này chƣa đƣợc toàn diện. Nhỡn chung, họ nhận thức về trỏch nhiệm chăm súc, nuụi dƣỡng trẻ em theo hƣớng đảm bảo điều kiện tốt nhất về vật chất và tinh thần cho sự phỏt triển của trẻ hơn là trỏch nhiệm bảo vệ thõn thể khỏi rủi ro, bảo đảm mụi trƣờng sống an toàn cho trẻ em. Những cha mẹ ở nội thành biết đến Luật BV, CS & GD TE cũng nhƣ nắm đƣợc những nội dung cơ bản về trỏch nhiệm bảo vệ, chăm súc trẻ em đƣợc quy định trong Luật tốt hơn so với cha mẹ ở khu vực ngoại thành.
4. NHẬN THỨC CỦA CHA MẸ VỀ ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN CỦA TRẺ EM DƢỚI 6 TUỔI: CỦA TRẺ EM DƢỚI 6 TUỔI:
4.1. Hiểu biết của cha mẹ về đặc điểm tõm sinh lý của trẻ em dƣới 6 tuổi: 6 tuổi:
Trẻ em là giai đoạn phỏt triển đầu tiờn của cuộc đời nờn ở lứa tuổi này chƣa cú sự phỏt triển đầy đủ cả về thể chất lẫn tinh thần. Đặc biệt trẻ em dƣới 6 tuổi là nhúm đối tƣợng cũn yếu ớt về thể chất và non nớt về tinh thần,
vỡ vậy, việc nắm bắt đƣợc những đặc điểm tõm, sinh lý lứa tuổi của trẻ em dƣới 6 tuổi là vụ cựng quan trọng trong việc chăm súc, bảo vệ cho trẻ em.
Theo đỏnh giỏ của cỏc bậc cha mẹ, đặc điểm nổi bật nhất, dễ nhận thấy nhất ở trẻ em dƣới 6 tuổi đú là tớnh hiếu động (96,8% cha mẹ trả lời trẻ em cú đặc điểm này). Do ở lứa tuổi này, hoạt động vui chơi là mang tớnh chủ đạo nờn trẻ em tham gia vào cỏc hoạt động vui chơi một cỏch tớch cực, chủ động và hết mỡnh, vỡ thế nhiều khi cha mẹ khú cú thể kiểm soỏt cỏc hoạt động của con mỡnh.
“Tụi thấy trẻ em lứa tuổi mầm non bõy giờ hiếu động lắm, hiếu động hơn trước rất nhiều. Trước đõy, thời ngày xưa cũn khú khăn thỡ trẻ em chỉ được nuụi bằng sữa mẹ là chớnh, chẳng được bồi bổ thờm chất dinh dưỡng gỡ nờn trẻ em rất lành, khụng nhanh nhẹn, hoạt bỏt như bõy giờ. Bõy giờ trẻ con khụng chỉ được nuụi dưỡng bằng sữa mẹ mà hầu hết đều được ăn thờm sữa ngoài nờn chỳng rất thụng minh, lanh lợi, hoạt bỏt và hiếu động, cỏi gỡ cũng biết, cỏi gỡ cũng muốn làm thử cho bằng được. Ngay như đứa con trai của tụi đõy này, mới được cú 3 tuổi rưỡi mà hiếu động khủng khiếp, nú cứ luụn chõn luụn tay, rất khú bảo, nhiều khi mỡnh phỏt bực mỡnh vỡ nú”
(Nguyễn Thị L, 29 tuổi, xó Xuõn Phƣơng).
“Trẻ con bõy giờ rất hiếu động, cả con gỏi cũng nghịch chẳng kộm gỡ con trai. Chỳng nú cứ luụn chõn luụn tay, khụng chịu ngồi im lõu được đõu. Mỡnh trụng nom chỳng nú bõy giờ quả thật là mệt” (Nguyễn Hoài N, 46 tuổi, quận Đống Đa).
“Trẻ con thỡ cũng tựy đứa, mỗi đứa mỗi tớnh nết khỏc nhau, nhưng nhỡn chung là bõy giờ trẻ hiếu động hơn trước rất nhiều. Chỳng cứ thớch gỡ làm nấy, khú bảo lắm” (Lờ Hoàng P, 35 tuổi, thị trấn Cầu Diễn).
Bảng 5. Hiểu biết của cha mẹ về đặc điểm tõm sinh lý của trẻ em dưới 6 tuổi
Hiếu động 96,8
Nghịch ngợm 72,9
Hay bắt chƣớc ngƣời khỏc 91,2
Chƣa phõn biệt đƣợc sự nguy hiểm 84,5
Thớch đƣợc ngƣời khỏc khen 87,6
Tũ mũ, hiếu kỳ 86,1
Nhỳt nhỏt, e dố 36,3
Bƣớng bỉnh/ chống đối 52,2
Khỏc 3,6
Sự hiếu động là một bản tớnh tự nhiờn của trẻ em núi chung và trẻ em lứa tuổi mầm non núi riờng. Tuy nhiờn, nếu trẻ em bộc lộ sự hiếu động một cỏch thỏi quỏ mà khụng cú sự kiểm soỏt của cha mẹ, của ngƣời lớn thỡ nhiều khi do sơ suất trẻ em dễ gặp phải những rủi ro trong sinh hoạt hàng ngày, vỡ thế cha mẹ phải hiểu đƣợc tớnh hiếu động của con trẻ để vừa cú thể tạo điều kiện cho trẻ em bộc lộ bản tớnh tự nhiờn của mỡnh, vừa ngăn ngừa, phũng trỏnh đƣợc những rủi ro khụng may cú thể xảy ra với trẻ em.
Đặc điểm nổi bật tiếp theo mà cỏc bậc cha mẹ nhận thấy ở trẻ em lứa tuổi mầm non đú là trẻ em hay cú những hành động bắt chƣớc ngƣời khỏc (91,2%). Những hành động này xuất phỏt từ thực tế mà trẻ em đó quan sỏt đƣợc trong cuộc sống hàng ngày, chẳng hạn khi thấy cha, mẹ hoặc ngƣời lớn dựng dao, kộo để cắt một vật gỡ đú thỡ trẻ em cũng bắt chƣớc bằng cỏch tiến gần tới con dao, cỏi kộo và cố gắng sử dụng nú nhƣ ngƣời lớn đó sử dụng. Hoặc khi thấy ngƣời lớn cầm vào phớch nƣớc sụi, ổ cắm điện thỡ trẻ em nghĩ mỡnh cũng cú thể cầm vào phớch nƣớc sụi, ổ cắm điện y hệt nhƣ ngƣời lớn đƣợc,… Tất cả những tỡnh huống trờn là sự bắt chƣớc, mụ phỏng theo hành động của ngƣời lớn một cỏch tự nhiờn và ngõy ngụ từ phớa trẻ em. Nếu cha mẹ vụ tõm, khụng để ý tới trẻ thƣờng xuyờn, khụng hƣớng dẫn, chỉ bảo cho
trẻ cẩn thận thỡ những mối nguy hiểm, rủi ro cú thể xảy ra với trẻ bất cứ khi nào trẻ em cú hành động bắt chƣớc ngƣời lớn.
“Trẻ con rất hay bắt chước người khỏc. Chẳng hạn như con gỏi tụi thường tỏ ra thớch thỳ khi thấy tụi chuẩn bị cho việc nấu nướng. Khi mỡnh dựng dao thỏi thịt hoặc cắt hành thỡ nú chăm chỳ quan sỏt và lỳc nào mỡnh khụng để ý là nú mon men tới gần con dao để cầm vào đú. Hoặc những lỳc mỡnh cắm nồi cơm điện vào ổ điện thỡ nú cũng tũ mũ tới gần và sờ mú vào đú. Những tỡnh huống đú là rất nguy hiểm cho trẻ vỡ khi trẻ bắt chước như vậy mà người lớn khụng để mắt tới thỡ trẻ hoàn toàn cú thể gặp tai nạn”
(Nguyễn Thị Kiều H, 26 tuổi, quận Ba Đỡnh).
“Bọn trẻ con chỳng hay bắt chước nhau, ganh đua với nhau lắm. Thằng bộ nhà chị thấy thằng anh làm gỡ thỡ đũi làm bằng được mà khụng chịu nhường, khụng chịu thua kộm. Hụm trước nú thấy anh bắc ghế lờn để lấy sỏch vở học bài, thế là nú đũi leo lờn ghế giống anh bằng được, thằng anh khụng cho nhưng nú cứ gào lờn và thế là trượt chõn ngó lăn ra nhà, may mà ghế bắc lờn khụng cao nờn nú chỉ bị tớm chõn tay một ớt thụi, chứ nếu mà ghế bắc ở độ cao hơn thỡ khụng biết là cũn nguy hiểm đến thế nào nữa”
(Trần Thu H, 37 tuổi, xó Xuõn Phƣơng).
Tũ mũ, hiếu kỳ cũng là một nột tớnh cỏch đặc trƣng của trẻ em tuổi mầm non mà cỏc bậc cha mẹ nhận thấy. Trong giai đoạn đầu tiờn của cuộc đời, trẻ cú cảm giỏc sống trong thế giới mà mọi thứ đều lạ lẫm đối với mỡnh. Chớnh sự tũ mũ, hiếu kỳ luụn kớch thớch trớ tƣởng tƣợng và hành vi khỏm phỏ của trẻ em. Tuy nhiờn, trong vụ số đồ vật mà trẻ em muốn khỏm phỏ, cú rất nhiều đồ vật dễ bị hƣ hỏng (nhƣ cốc dễ bị vỡ, đồ vật ở cao dễ bị đổ,…) hoặc trẻ em cú thể gặp nguy hiểm khi tiếp xỳc với đồ vật (nhƣ dao dễ làm đứt tay, phớch nƣớc sụi dễ làm bỏng, ổ điện dễ gõy giật,…).
Với tớnh cỏch hiếu động, tũ mũ và thớch bắt chƣớc ngƣời khỏc nhƣ vậy, trẻ em luụn hành động một cỏch ngõy thơ, bột phỏt mà khụng phõn biệt
đƣợc đõu là hành động nguy hiểm, đõu là hành động khụng nguy hiểm cho bản thõn mỡnh. Nếu cỏc bậc cha, mẹ hiểu đƣợc điều này thỡ họ sẽ cú ý thức chỉ bảo, hƣớng dẫn tỉ mỉ, cẩn thận, thƣờng xuyờn và chủ động phũng ngừa mọi tỡnh huống nguy hiểm cú thể xảy ra cho trẻ em. Và thực tế cú tới 84,5% cha mẹ trong mẫu khảo sỏt nhận thức rừ điều này.
Bờn cạnh đú, 72,9% cha mẹ nhận thấy trẻ em lứa tuổi mầm non thƣờng tỏ ra nghịch ngợm, thậm chớ một bộ phận cha, mẹ (52,2%) cũn cho rằng trẻ em cú tớnh bƣớng bỉnh/ chống đối. Ở tuổi mẫu giỏo (3- 6 tuổi), trẻ em đó cú ý thức về những khả năng của chớnh mỡnh, đồng thời với đú là sự xuất hiện một thỏi độ mới đối với ngƣời lớn. Trẻ em bắt đầu thể hiện mong muốn đƣợc giống nhƣ ngƣời lớn và làm những việc nhƣ ngƣời lớn, muốn đƣợc độc lập và tự chủ. Thực tế là trẻ em muốn trở thành “ngƣời lớn” ngay tức khắc và khụng muốn ngƣời lớn can thiệp vào những việc mà mỡnh làm. Đõy là dấu hiệu của sự trƣởng thành đỏng mừng. Tuy nhiờn, xột ở khớa cạnh khỏc, nhiều khi trẻ em lại xuất hiện tớnh bƣớng bỉnh do muốn làm theo ý mỡnh, tự mỡnh làm tất cả.
“Thằng nhỏ nhà này nhiều khi bướng bỉnh lắm, nú chơi nghịch, tay bị bẩn, mỡnh bảo nú đi rửa tay nhưng nú khụng nghe mà lại càng nghịch bẩn hơn. Mỡnh thấy vậy bế nú đi rửa tay, thế là nú dóy dụa, gào khúc và xà hai tay đó rửa sạch cho lấm đất trở lại” (Nguyễn Thị L, 29 tuổi, xó Xuõn Phƣơng, cú con trai 4 tuổi).
Cú những đứa trẻ khụng những tỏ ra “bƣớng” với ngƣời lớn mà cũn cú xu hƣớng làm những việc ngƣời lớn ngăn cấm hoặc bảo một đằng, làm một nẻo. Chẳng hạn bảo khụng đƣợc cầm vào con dao thỡ lại cố tỡnh chạm tay bằng đƣợc vào con dao, hoặc bảo khụng đƣợc chơi gần ổ điện thỡ lại cứ muốn sỏt gần để chọc tay vào ổ điện,… Trẻ em thƣờng tỏ ra bƣớng bỉnh đối với ngƣời lớn nào quỏ chăm súc, chiều chuộng và làm thay cho chỳng. Chớnh vỡ thế, nếu khụng biết cỏch khuyờn bảo thỡ tớnh bƣớng bỉnh ở trẻ em sẽ phỏt
triển mạnh hơn, nhiều khi sẽ gõy ra hậu quả khụn lƣờng, chẳng hạn trẻ em sẽ cố tỡnh tiếp xỳc với những đồ vật nguy hiểm, dễ gõy tai nạn. Và nhƣ vậy, những tai nạn thƣơng tớch cú thể xảy ra với trẻ là điều khú trỏnh khỏi.
Trỏi ngƣợc với tớnh hiếu động, nghịch ngợm là tớnh nhỳt nhỏt, e dố. Cú những trẻ em từ khi sinh ra đó mang tớnh nhỳt nhỏt, ngại tiếp xỳc với mọi ngƣời xung quanh, đặc biệt là những ngƣời lạ. Tuy nhiờn, chỉ một bộ phận nhỏ cha mẹ (36,3%) cho rằng trẻ em lứa tuổi mầm non cú tớnh cỏch này.
Điều đặc biệt là, ở tuổi mẫu giỏo, trẻ em rất thớch đƣợc mọi ngƣời xung quanh khen ngợi mỡnh, vỡ thế cú tới 87,6% cha mẹ cho rằng trẻ em cú đặc điểm này. Nhiều khi cỏc em cố gắng làm những việc tốt hoặc nghe theo lời ngƣời lớn dặn dũ, chỉ bảo với mong muốn là để nhận đƣợc lời khen từ phớa cha mẹ và ngƣời lớn. Điều này cú tỏc dụng làm cho hành vi của trẻ trở nờn tốt đẹp hơn, nhờ đú trẻ em cú thể bỏ đƣợc tớnh xấu, học đƣợc tớnh tốt và đặc biệt là nghe lời ngƣời lớn. Việc nắm bắt đƣợc nột tớnh cỏch này ở trẻ em sẽ là một lợi thế rất lớn để cỏc bậc cha mẹ cú thể giỏo dục, dạy dỗ con cỏi cú hiệu quả. Đặc biệt trong trƣờng hợp muốn trẻ em biết nghe lời, trỏnh xa những đồ vật dễ gõy nguy hiểm cho bản thõn thỡ lời khen ngợi sẽ khiến trẻ dễ dàng tiếp thu và cú ý thức tốt hơn trong hành động của mỡnh.
Ngoài ra, cha mẹ cũng nhận thấy một số nột tớnh cỏch khỏc ở trẻ em lứa tuổi mầm non chẳng hạn nhƣ trẻ em hay dỗi hờn, hay ghen tị, xấu hổ, tự ti, hay lý sự, ƣa nịnh, hay biểu hiện nhu cầu tỡnh cảm (muốn đƣợc cha mẹ õu yếm, yờu thƣơng),…