Yếu tố chủ quan:

Một phần của tài liệu Nhận thức của cha mẹ trong việc phòng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ em dưới 6 tuổi ở Hà Nội hiện nay (Trang 116)

5. NHẬN THỨC CỦA CHA MẸ TRONG VIỆC PHếNG NGỪA TNTT CHO TRẺ EM DƢỚI 6 TUỔI:

5.2.1. Yếu tố chủ quan:

Những yếu tố chủ quan tỏc động đến nhận thức của cha mẹ trong việc phũng ngừa TNTT trẻ em trƣớc hết cần phải kể đến đú là yếu tố giới tớnh, lứa tuổi, trỡnh độ học vấn.

5.2.1.1. Trỡnh độ học vấn

Trỡnh độ học vấn là yếu tố cú ảnh hƣởng rừ nột tới nhận thức của cha mẹ về TNTT và việc phũng ngừa TNTT cho trẻ em.

Kết quả khảo sỏt cho thấy, những cha mẹ cú trỡnh độ học vấn cao hiểu biết về đặc điểm giới tớnh dễ gặp TNTT ở trẻ em, hiểu biết về nguyờn nhõn dễ dẫn đến TNTT cũng nhƣ cỏc biện phỏp phũng ngừa TNTT cho trẻ em tốt hơn, toàn diện hơn những ngƣời cú trỡnh độ học vấn thấp.

Ở đõy, trỡnh độ học vấn từ PTTH trở xuống đƣợc coi là trỡnh độ học vấn thấp, và trỡnh độ từ trung cấp, cao đẳng trở lờn đƣợc coi là trỡnh độ học

vấn cao. Sở dĩ xem xột theo hai nhúm trỡnh độ học vấn này là bởi vỡ trỡnh độ phổ thụng là trỡnh độ văn hoỏ cơ bản nhất đối với ngƣời dõn ở cỏc thành phố lớn nhƣ Hà Nội, và mặt bằng học vấn chung của ngƣời dõn nơi đõy thƣờng là trỡnh độ PTTH. Khi đƣợc đào tạo chuyờn mụn ở một lĩnh vực nào đú thỡ trỡnh độ của họ đƣợc nõng cao hơn và trỡnh độ này đƣợc tớnh từ trung cấp, cao đẳng trở lờn.

Những ngƣời cú trỡnh học học vấn thấp thiờn về ý kiến cho rằng TNTT thƣờng xảy ra với trẻ em trai nhiều hơn, trong khi những ngƣời cú trỡnh độ học vấn cao cho rằng nguy cơ bị TNTT cú thể xảy ra ở cả trẻ em trai và trẻ em gỏi mà khụng cú sự phõn biệt giới tớnh.

Mặt khỏc, những cha mẹ cú trỡnh độ học vấn thấp coi cỏc yếu tố chủ quan từ phớa trẻ em dẫn đến TNTT cho cỏc em nhiều hơn. Trong khi đú những cha mẹ cú trỡnh độ học vấn cao hơn lại cho rằng sự thiếu xút, hạn chế của gia đỡnh đó khiến cho trẻ em bị TNTT nhiều hơn. Ở đõy cần nhỡn nhận một điều rằng, trẻ em bị TNTT do đặc điểm tõm sinh lý lứa tuổi (tức là nguyờn nhõn từ chớnh bản thõn cỏc em) là điều dễ hiểu nhƣng trẻ em bị TNTT do sự bất cẩn, chủ quan, thiếu quan tõm, chăm súc của ngƣời lớn, của gia đỡnh thỡ lại là điều đỏng phải quan tõm. Vỡ thế nếu xem xột nguyờn nhõn xảy ra TNTT xuất phỏt từ phớa bản thõn trẻ em nhiều hơn là chƣa đầy đủ và chƣa toàn diện.

Những cha mẹ cú trỡnh độ học vấn cao hiểu biết về cỏc biện phỏp phũng ngừa TNTT tốt hơn những cha mẹ cú trỡnh độ học vấn thấp. Nhận định này đƣợc chứng minh qua tỷ lệ cha mẹ cú học vấn Trung cấp, Cao đẳng trở lờn lựa chọn cao hơn cha mẹ cú trỡnh độ PTTH trở xuống ở tất cả cỏc biện phỏp phũng ngừa TNTT cho trẻ em (bảng 17).

Giới tớnh cũng ảnh hƣởng tới nhận thức của cha mẹ về việc phũng ngừa TNTT cho trẻ em. Điều này đƣợc khẳng định qua kết qủa khảo sỏt thực tế sau:

Những ngƣời làm mẹ nhận định TNTT xảy ra với trẻ em trai nhiều hơn trong khi những ngƣời làm cha nghiờng về ý kiến cho rằng TNTT cú thể xảy ra với cả trẻ em trai và trẻ em gỏi.

Những ngƣời mẹ quan tõm tới cỏc biện phỏp phũng ngừa TNTT thƣờng gần gũi, trực tiếp hơn với trẻ em, chẳng hạn nhƣ hƣớng dẫn, chỉ bảo trẻ em biết cỏch phõn biệt đồ vật và nơi nguy hiểm, theo dừi, giỏm sỏt hoạt động của trẻ em, khụng để trẻ em chơi cỏc đồ vật dễ gõy TNTT, để trỏnh xa cỏc vật dụng dễ gõy tai nạn khỏi tầm với của trẻ em,… trong khi những ngƣời cha lại quan tõm tới cỏc biện phỏp cú tớnh bao quỏt hơn, tổng thể hơn, cụ thể là đảm bảo mụi trƣờng an toàn cho trẻ em trong gia đỡnh, trƣờng học và cộng đồng. Họ cho rằng để phũng ngừa TNTT cho trẻ em thỡ khụng chỉ cần đến những biện phỏp can thiệp gần gũi, sỏt sƣờn với trẻ nhỏ mà cũn cần phải quan tõm nhiều tới những biện phỏp can thiệp ở phạm vi rộng lớn hơn.

5.2.1.3. Lứa tuổi:

Phần lớn cỏc bậc cha mẹ trong mẫu khảo sỏt (83,7%) là những ngƣời trong khoảng tuổi từ 25- 35 tuổi. Đõy là những vợ chồng trẻ thuộc lứa tuổi thanh niờn- lứa tuổi cũn thiếu những kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm trong cuộc sống gia đỡnh, cũng nhƣ thiếu kiến thức làm cha, làm mẹ, vỡ vậy nhận thức của họ trong việc bảo vệ, chăm súc, phũng ngừa TNTT cho trẻ em nhiều khi chƣa đƣợc toàn diện. Thực tế khảo sỏt cho thấy, cú 21,5% cha, mẹ khụng đồng tỡnh với ý kiến cho rằng trỏch nhiệm lo lắng, phũng ngừa rủi ro xảy ra cho trẻ thuộc về cha mẹ và 15,5% cha mẹ cho rằng việc đảm bảo mụi trƣờng sống an toàn cho trẻ em khụng phải là trỏch nhiệm của cha, mẹ (bảng 2). Tất cả những cha mẹ này đều là những ngƣời trong nhúm tuổi dƣới 25 và

từ 25- 35 tuổi. Trong khi đú khụng cú cha mẹ nào trong nhúm 36- 45 tuổi phản đối những ý kiến trờn (bảng 19).

Điều đỏng núi là những bậc cha, mẹ càng ớt tuổi thỡ nhận thức về trỏch nhiệm đạo lý trong việc phũng ngừa TNTT trẻ em càng thấp và ngƣợc lại.

Bảng 19. Nhận thức của cha mẹ về trỏch nhiệm đạo lý trong việc phũng ngừa TNTT cho trẻ em chia theo lứa tuổi (%)

í kiến của cha mẹ

Trỏch nhiệm của

Một phần của tài liệu Nhận thức của cha mẹ trong việc phòng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ em dưới 6 tuổi ở Hà Nội hiện nay (Trang 116)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)