Hiểu biết của cha mẹ về đặc điểm giới tớnh và lứa tuổi dễ gặp TNTT ở trẻ em dưới 6 tuổi:

Một phần của tài liệu Nhận thức của cha mẹ trong việc phòng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ em dưới 6 tuổi ở Hà Nội hiện nay (Trang 77 - 82)

5. NHẬN THỨC CỦA CHA MẸ TRONG VIỆC PHếNG NGỪA TNTT CHO TRẺ EM DƢỚI 6 TUỔI:

5.1.1. Hiểu biết của cha mẹ về đặc điểm giới tớnh và lứa tuổi dễ gặp TNTT ở trẻ em dưới 6 tuổi:

TNTT ở trẻ em dưới 6 tuổi:

Về đặc điểm giới tớnh

Kết quả khảo sỏt thực tế cho thấy, trong số 251 cha mẹ trả lời thỡ cú gần 1/2 số ngƣời (49,4%) cho rằng trẻ em trai dễ gặp phải TNTT hơn trẻ em gỏi, khụng cú cha mẹ nào nhận định trẻ em gỏi dễ gặp phải TNTT hơn trẻ em trai. Tuy nhiờn, điều đú khụng cú nghĩa họ coi TNTT khụng thể xảy ra với cỏc em gỏi, vỡ hơn 1/2 số cha mẹ (50,6%) cũn lại trong mẫu khảo sỏt cho rằng TNTT cú thể xảy ra với cả trẻ em trai và trẻ em gỏi.

Nhƣ vậy, nhận thức của cha mẹ về đặc điểm giới tớnh của trẻ em dễ bị TNTT đƣợc phõn chia làm hai thỏi cực: một nhúm cha mẹ cho rằng TNTT dễ xảy ra với cỏc em trai hơn, một nhúm lại khỏc cho rằng nguy cơ bị TNTT cú thể xảy ra với bất cứ trẻ em nào mà khụng cú sự khỏc biệt giới tớnh.

Theo suy luận thụng thƣờng, cỏc em trai cú bản tớnh mạnh mẽ, bạo dạn và hiếu động hơn, trong khi cỏc em gỏi lại nhỳt nhỏt, e dố và dịu dàng hơn, vỡ vậy sự tham gia vào cỏc hoạt động vui chơi của trẻ em cũng hoàn toàn khỏc nhau theo giới tớnh. Cỏc em trai thƣờng chơi cỏc trũ chơi cú tớnh mạnh mẽ, quyết đoỏn hơn nhƣ chiến đấu, xõy dựng, cảnh sỏt,… ngƣợc lại cỏc em gỏi lại thớch chơi cỏc trũ chơi nhẹ nhàng, ớt va chạm hơn nhƣ chơi bỳp bờ, đồ hàng,… Sự khỏc biệt trong tớnh cỏch cũng nhƣ trong hoạt động vui chơi đú đó khiến cỏc em trai dễ gặp TNTT hơn so với cỏc em gỏi. Cỏch nhận định nhƣ vậy vốn đƣợc nhiều cha mẹ coi là đỳng.

“Trẻ em trai dễ bị TNTT hơn vỡ bộ trai hiếu động, nghịch ngợm hơn nhiều so với bộ gỏi. Con gỏi bao giờ cũng cú đặc tớnh chơi khỏc với con trai. Con nhà tụi là con gỏi nờn chỏu cũng hay chơi cỏc trũ chơi như đồ hàng, bế em, xếp sỏch vở, lắp đồ chơi, cũn con trai thỡ lại khỏc, con trai thớch chơi

siờu nhõn, chơi đỏnh nhau, chơi trũ chơi điện tử” (Nguyễn Lệ T, 31 tuổi, quận Đống Đa).

“Con trai thỡ chạy nhảy nhiều hơn, hay chơi đồ chơi cú cảm giỏc mạnh nhiều hơn, chẳng hạn như sỳng ống, vũ khớ, mà những thứ này khụng cẩn thận là rất dễ gõy tai nạn, trong khi con gỏi thỡ chỉ thớch chơi bỳp bờ, vẽ tranh, nấu nướng nhẹ nhàng, ớt chạy nhảy nờn mức độ va chạm cũng ớt hơn”

(Nguyễn Ngọc M, 40 tuổi, quận Ba Đỡnh).

“Con trai dễ bị TNTT hơn vỡ chỳng nú rất bướng bỉnh, hay nghịch ngợm và khú bảo, cũn con gỏi cũng cũng cú lỳc nghịch nhưng dễ bảo hơn, bảo cỏi là nghe ngay, khụng như con trai” (Nguyễn Thị Kiều H, 26 tuổi, quận Ba Đỡnh).

“Ở lứa tuổi này thỡ con trai hay bị ngó, bị sõy sước chõn tay, sõy sước trỏn, góy tay, cũn con gỏi thỡ cũng cú thể là dễ bị ngó nhưng đỡ hơn con trai vỡ con gỏi đi lại cú phần vững vàng, chắc chắn hơn con trai, con trai hiếu động, hay chạy nhảy và ớt phũng trỏnh những tỡnh huống vấp vỏp xảy ra”

(Lờ Hoàng P, 35 tuổi, thị trấn Cầu Diễn).

“Con trai hay nghịch ngợm, leo trốo, lại cũn hay chơi trũ chơi đỏnh nhau chẳng hạn như chơi kiếm, gươm, đỏnh chưởng giống như trong phim truyền hỡnh, hoặc chơi trũ siờu nhõn thế nờn hay bị ngó hoặc bị xõy xước tay chõn, trong khi con gỏi thỡ chỉ chơi trũ nội trợ, bỳp bờ hoặc xếp hỡnh, tức là những trũ chơi nhẹ nhàng hơn nờn ớt bị rủi ro như con trai” (Nguyễn Trƣờng S, 41 tuổi, thị trấn Cầu Diễn).

Tuy nhiờn, trỏi ngƣợc với ý kiến trờn, cú một bộ phận cha mẹ khỏc cho rằng trẻ em ở lứa tuổi mầm non chƣa ý thức đƣợc rừ nột tớnh cỏch phự hợp với giới của mỡnh nờn trẻ em trai hay trẻ em gỏi đều hiếu động, hoạt bỏt nhƣ nhau.

“Tụi thấy con gỏi nghịch cũng chẳng kộm gỡ con trai. Ở lứa tuổi này

lờn thờm vài tuổi nữa, tức là khi bắt đầu đi học thỡ cỏc chỏu mới ý thức rừ được điều này” (Nguyễn Hoài N, 46 tuổi, quận Đống Đa).

Mặt khỏc, trong bối cảnh và điều kiện của mụi trƣờng sống cú sự thay đổi mạnh mẽ nhƣ hiện nay thỡ nhận thức của nhiều bậc cha mẹ cũng cú sự thay đổi theo hƣớng toàn diện hơn. Họ khụng chỉ chỳ ý tới đặc điểm tõm sinh lý lứa tuổi là nguyờn nhõn dễ gõy ra TNTT cho trẻ em mà cũn nhận thấy sự tỏc động của yếu tố ngoại cảnh đến trẻ em là khỏ lớn, trong khi trẻ em lại non nớt về thể chất và tinh thần nờn nguy cơ bị rủi ro, tai nạn ở cả trẻ em trai và trẻ em gỏi là nhƣ nhau.

“Tụi nghĩ nguy cơ gặp phải rủi ro đối với trẻ em trai và trẻ em gỏi là như nhau, khú cú thể núi rừ được điều gỡ. Bõy giờ mọi thứ đều khụng phải như trước, cỏi gỡ cũng phức tạp hơn nhiều. Đồ chơi cho trẻ thỡ nhiều hơn nhưng cũng nguy hiểm hơn, thức ăn cho trẻ thỡ phong phỳ hơn, ngon hơn nhưng mức độ an toàn thực phẩm thỡ khụng biết được thế nào vỡ thức ăn bõy giờ phun nhiều thuốc sõu lắm” (Nguyễn Thị L, 31 tuổi, quận Ba Đỡnh).

Những cha mẹ thiờn về ý kiến cho rằng trẻ em nam dễ bị TNTT hơn là những ngƣời ở khu vực ngoại thành và những ngƣời cú trỡnh độ học vấn thấp, ngƣợc lại cha mẹ ở nội thành và cha mẹ cú trỡnh độ học vấn cao lại cho rằng nguy cơ bị TNTT cú thể xảy ra ở cả trẻ em trai và trẻ em gỏi (bảng 7).

Xột theo khớa cạnh giới tớnh thỡ những ngƣời làm mẹ nhận định TNTT xảy ra với trẻ em trai nhiều hơn trong khi những ngƣời làm cha nghiờng về ý kiến cho rằng TNTT cú thể xảy ra với cả trẻ em trai và trẻ em gỏi.

Bảng 7. Hiểu biết của cha mẹ về đặc điểm giới tớnh dễ xảy ra TNTT ở trẻ em chia theo địa bàn khảo sỏt, trỡnh độ học vấn và giới tớnh

TE nào dễ gặp TNTT hơn? TE trai Cả TE trai và TE gỏi Số ngƣời trả lời Địa bàn khảo sỏt Nội thành 46,0 54,0 126 Ngoại thành 52,8 47,2 125 Trỡnh độ học vấn PTTH trở xuống 56,1 43,9 123 Trung cấp, CĐ trở lờn 43,0 57,0 128 Giới tớnh Nam 45,5 54,5 123 Nữ 53,1 46,9 128

Nhƣ vậy cú thể thấy, cỏc bậc cha mẹ hiện nay cú nhận thức khỏc nhau về đặc điểm giới tớnh của trẻ dễ bị TNTT và nhận thức này phụ thuộc vào nơi cƣ trỳ, trỡnh độ học vấn cũng nhƣ phụ thuộc vào giới tớnh của họ. Những cha mẹ ở nội thành và những cha mẹ cú trỡnh độ học vấn cao nhận thức về vấn đề này toàn diện hơn so với những cha mẹ ở ngoại thành và những ngƣời cú trỡnh độ học vấn thấp. Đồng thời, những ngƣời làm cha cú cỏi nhỡn đầy đủ, khỏch quan hơn ngƣời mẹ khi cho rằng nguy cơ bị TNTT khụng chỉ xảy ra nhiều ở trẻ em trai nhƣ suy nghĩ thụng thƣờng mà nú cũn xảy ra nhiều với trẻ em gỏi.

Về lứa tuổi trẻ em dễ gặp TNTT

Trẻ em ở lứa tuổi 0- 6 cú những nột đặc điểm tõm sinh lý đặc thự hơn so với cỏc nhúm tuổi khỏc vỡ ở giai đoạn này sự phỏt triển cả về thể chất lẫn tƣ duy nóo bộ của trẻ diễn ra rất nhanh và rừ nột theo từng thời điểm. Chỉ qua một giai đoạn ngắn phỏt triển, cụ thể là qua từng năm thỡ trẻ em cú những đặc điểm tõm sinh lý khỏc nhau. Chớnh vỡ vậy, khi đƣợc hỏi: “Trẻ em ở độ tuổi nào dễ gặp TNTT nhất?”, cỏc bậc cha mẹ cho rằng trẻ em dễ gặp TNTT nhất khi bƣớc vào tuổi mẫu giỏo (3- dƣới 4 tuổi) (56,2%), tiếp đến là lứa tuổi 5- dƣới 6 tuổi (29,1%), nhúm ớt gặp TNTT nhất là 4- dƣới 5 tuổi (14,7%).

14.7 56.2 56.2 29.1 3- d-ới 4 tuổi 4- d-ới 5 tuổi 5- d-ới 6 tuổi

Hỡnh 6. Hiểu biết của cha mẹ về lứa tuổi trẻ em dễ gặp TNTT

Sở dĩ nhƣ vậy là vỡ họ nhận thức đƣợc rằng: bắt đầu bƣớc vào tuổi mẫu giỏo (3- dƣới 4 tuổi) hay cũn gọi là mẫu giỏo bộ thỡ đứa trẻ đó bắt đầu đƣợc tiếp xỳc với nhiều trũ chơi và luụn tũ mũ muốn tỡm hiểu mọi thứ xung quanh. Tuy nhiờn, do cũn non nớt, chƣa nhận thức đƣợc nguy hiểm và chƣa từng trải qua cảm giỏc lo lắng, sợ hói khi gặp nguy hiểm nờn trẻ em 3- dƣới 4 tuổi dễ gặp TNTT hơn.

“Trong cỏc độ tuổi 3,4,5 tuổi thỡ độ tuổi nào trẻ cũng dễ gặp phải tai nạn, nhưng ở khoảng 3 tuổi thỡ trẻ dễ bị tai nạn thương tớch hơn, vỡ đõy là lứa tuổi cũn nhỏ, cỏc chỏu chưa ý thức được những việc mỡnh làm và chưa cú ý thức nghe lời người lớn dạy bảo như ở lứa tuổi 4 hoặc 5 trở lờn”

(Nguyễn Ngọc M, 40 tuổi, quận Ba Đỡnh).

“Em nghĩ chắc là nhỏ, 3 tuổi dễ bị nhiều hơn, cỏc chỏu lớn hơn 1 chỳt cú thể hiểu vấn đề hơn, vớ dụ khụng được nghịch nước sụi dễ bị bỏng thỡ cỏc chỏu hiểu được, cũn 3 tuổi cỏc chỏu chưa thể tiếp nhận được sự chỉ bảo”

(Tạ Thị Hồng M, 31 tuổi, xó Xuõn Phƣơng).

Khi lờn 4 tuổi và bƣớc vào tuổi mẫu giỏo nhỡ, trẻ em đó cú sự va chạm và hiểu biết hơn về những tỡnh huống cú thể gõy nguy hiểm cho mỡnh, chẳng hạn nhƣ đứa trẻ đó biết ngó là bị đau, sờ vào nƣớc núng là bị bỏng,… Vỡ thế cỏc bậc cha mẹ nhận định trẻ em tuổi này ớt bị TNTT hơn.

“Đứa nhỏ mức độ hiếu động khụng bằng đứa lớn nhưng đứa lớn nú hiểu được phớch nước sụi là như thế nào thỡ nú khụng sờ vào, cũn đứa nhỏ thỡ thớch cỏi gỡ nú sờ cỏi ấy, trong khi đứa lớn nú biết hậu quả thế nào nờn khụng sờ vào” (Trần Văn P, 36 tuổi, quận Đống Đa).

“Núi chung tụi thấy mỗi tầm tuổi cú mức độ hiếu động khỏc nhau. Bắt đầu biết đi biết đứng nú cú hiếu động khỏc so với mức độ của những chỏu lớn hơn. Chỏu bộ nú chưa biết nguy hiểm. Chỏu lớn 5,6 tuổi tuy biết leo trốo nhưng cũng đó biết tư duy hơn” (Hoàng Quốc H, 35 tuổi, quận Ba Đỡnh).

Khi trẻ em đến tuổi mẫu giỏo lớn (5- dƣới 6 tuổi) thỡ sự hiếu động, nghịch ngợm của trẻ lại tăng lờn. Lỳc này, đứa trẻ nghĩ mỡnh cú thể làm những điều mỡnh thớch, mỡnh muốn nờn tham gia vào cỏc hoạt động vui chơi một cỏch sụi nổi hết mỡnh. Nhiều khi do mải mờ, cuốn hỳt theo chũ trơi mà cỏc em quờn rằng mỡnh đang cú những hành động rất nguy hiểm, chẳng hạn leo trốo lờn ghế cao, cầu thang để lấy đồ chơi,… Đõy là lý do giải thớch vỡ sao cỏc bậc cha, mẹ cho rằng trẻ em từ 5- dƣới 6 tuổi bị TNTT cao hơn so với trẻ em từ 4- dƣới 5 tuổi.

Túm lại, bờn cạnh nhận định của một bộ phận cha, mẹ cho rằng trẻ em trai dễ gặp TNTT hơn trẻ em gỏi thỡ một bộ phận cỏc bậc cha mẹ khỏc lại cho rằng TNTT cú thể đến với bất cứ trẻ em trai hay gỏi mà khụng phõn biệt giới tớnh. Trẻ em bắt đầu bƣớc vào lứa tuổi mẫu giỏo (3- dƣới 4 tuổi) đƣợc cho là dễ gặp TNTT hơn so với cỏc nhúm tuổi mẫu giỏo khỏc. Kết quả này đó chứng tỏ nhận thức của cỏc bậc cha mẹ về đặc điểm lứa tuổi và giới tớnh dễ gặp TNTT ở trẻ em là tƣơng đối toàn diện.

Một phần của tài liệu Nhận thức của cha mẹ trong việc phòng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ em dưới 6 tuổi ở Hà Nội hiện nay (Trang 77 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)