2. CƠ SỞ Lí LUẬN:
2.4. Lý thuyết xó hội hoỏ:
Neil Smelser (nhà xó hội học Mỹ) định nghĩa: “Xó hội hoỏ là quỏ trỡnh mà trong đú cỏ nhõn học cỏch thức hành động tương ứng với vai trũ của mỡnh để phục vụ tốt cho việc thực hiện cỏc mụ hỡnh hành vi tương ứng với hệ thống vai trũ mà cỏ nhõn phải đúng trong cuộc đời mỡnh” [16, 258].
Một nhà xó hội học khỏc của Mỹ- Fichter đó xem: “Xó hội hoỏ là một quỏ trỡnh tương tỏc giữa người này với người khỏc, kết quả là một sự chấp nhận những khuụn mẫu hành động, và thớch nghi với những khuụn mẫu hành động đú” [16, 258].
Theo hai định nghĩa trờn, vai trũ của cỏ nhõn trong quỏ trỡnh xó hội hoỏ chỉ giới hạn trong việc tiếp nhận cỏc kinh nghiệm, giỏ trị, chuẩn mực. Chỳng chƣa đề cập tới khả năng cỏ nhõn cú thể tạo ra những giỏ trị, kinh nghiệm, chuẩn mực để xó hội học theo. Và dƣờng nhƣ cỏ tớnh của con ngƣời bị tan biến vào những đặc điểm xó hội mà cỏ nhõn tiếp thu đƣợc.
Cũn theo định nghĩa của nhà khoa học ngƣời Nga G.Andreeva: “Xó hội hoỏ là một quỏ trỡnh hai mặt. Một mặt, cỏ nhõn tiếp nhận kinh nghiệm xó hội bằng cỏch thõm nhập vào mụi trường xó hội, vào hệ thống cỏc quan hệ xó hội. Mặt khỏc, cỏ nhõn tỏi sản xuất một cỏch chủ động hệ thống cỏc mối quan hệ xó hội thụng qua chớnh việc họ tham gia vào cỏc hoạt động và thõm nhập vào cỏc mối quan hệ xó hội” [16, 258].
Nhƣ vậy, cỏ nhõn trong quỏ trỡnh xó hội hoỏ khụng đơn thuần thu nhận kinh nghiệm xó hội, mà cũn chuyển hoỏ nú thành những giỏ trị, tõm thế, xu hƣớng của cỏ nhõn để tham gia tỏi tạo, “tỏi sản xuất” chỳng trong xó hội. Mặt thứ nhất của quỏ trỡnh xó hội hoỏ là sự thu nhận kinh nghiệm xó hội thể hiện sự tỏc động của mụi trƣờng tới con ngƣời. Mặt thứ hai của quỏ trỡnh này thể hiện sự tỏc động của con ngƣời trở lại mụi trƣờng thụng qua hoạt động của mỡnh [16, 259].
Nhận thức của cha mẹ trong việc phũng ngừa TNTT cho trẻ em chớnh là kết quả của quỏ trỡnh xó hội hoỏ. Khụng phải ngẫu nhiờn cỏc bậc cha mẹ cú đƣợc những hiểu biết về lĩnh vực này mà họ phải học hỏi kinh nghiệm từ ngƣời khỏc, từ xó hội (quỏ trỡnh tiếp nhận cỏc giỏ trị, khuụn mẫu xó hội) và phải trải qua thực tiễn cuộc sống (quỏ trỡnh tỏi tạo cỏc kinh nghiệm xó hội) thỡ mới cú đƣợc.
Mặt khỏc, theo nhƣ quan điểm của Smelser, cha mẹ học hỏi cỏc kiến thức, cỏc kinh nghiệm xó hội về việc phũng ngừa TNTT cho trẻ là nhằm thực hiện tốt vai trũ chăm súc, bảo vệ con cỏi của mỡnh. Đõy đƣợc coi là quỏ trỡnh xó hội hoỏ ở cỏc bậc cha mẹ với kết quả thể hiện ở nhận thức của chớnh bản thõn họ.
Mụi trƣờng xó hội hoỏ là nơi cỏ nhõn cú thể thực hiện thuận lợi cỏc tƣơng tỏc xó hội của mỡnh nhằm mục đớch thu nhận và tỏi tạo kinh nghiệm xó hội. Mụi trƣờng xó hội hoỏ bao gồm ba mụi trƣờng quan trọng nhất đú là: gia đỡnh, trƣờng học và xó hội.
Gia đỡnh là mụi trƣờng xó hội hoỏ quan trọng bậc nhất của cỏ nhõn, bởi hầu hết mỗi cỏ nhõn đều sinh ra và lớn lờn trong gia đỡnh. Trong mỗi gia đỡnh đều cú một tiểu văn hoỏ. Tiểu văn hoỏ này đƣợc tạo thành bởi nền giỏo dục gia đỡnh, truyền thống gia đỡnh, lối sống của gia đỡnh,… Cỏ nhõn sẽ tiếp nhận cỏc đặc điểm của tiểu văn hoỏ này [16, 260].
Thực tế cho thấy, cha mẹ học hỏi đƣợc kiến thức, kinh nghiệm về việc chăm súc, bảo vệ và phũng ngừa TNTT cho trẻ từ nhiều nguồn thụng tin khỏc nhau, trong đú cú những ngƣời thõn trong gia đỡnh, cụ thể là ụng bà, cha mẹ, anh chị em,… Những kinh nghiệm sống, cỏc quy tắc ứng xử, cỏc giỏ trị,… của gia đỡnh (gồm cả gia đỡnh gốc nơi mỡnh sinh ra và gia đỡnh mới sau khi kết hụn) sẽ đƣợc cha mẹ trẻ em tiếp nhận vào việc chăm súc và nuụi dƣỡng trẻ em.
Trường học là mụi trƣờng xó hội hoỏ tiếp theo sau gia đỡnh. Cỏc cỏ nhõn thu nhận những kiến thức cơ bản về tự nhiờn và xó hội- những kiến thức chủ yếu làm nền tảng cho cuộc sống và phục vụ đắc lực cho việc thực hiện những vai trũ mà cỏ nhõn cần phải đúng.
Trong đề tài nghiờn cứu này, trƣờng học đƣợc đề cập tới chủ yếu là trƣờng học mầm non. Đõy khụng chỉ là mụi trƣờng xó hội hoỏ cho đối tƣợng trẻ em khi tạo ra cỏc hoạt động vui chơi, học tập bƣớc đầu của trẻ em mà cũn
là mụi trƣờng xó hội hoỏ đối với cỏc bậc cha mẹ khi cung cấp thụng tin, kiến thức về cỏch bảo vệ, chăm súc và phũng ngừa TNTT trẻ em cho bản thõn họ.
Mụi trường xó hội, đƣợc cụ thể hoỏ thành cỏc nhúm xó hội mà cỏ nhõn là thành viờn. Đú cú thể là những nhúm cựng sở thớch, nhúm cựng nghề nghiệp, cỏc tập thể lao động,... Cỏc nhúm này cú ý nghĩa rất quan trọng trong việc cỏ nhõn thu nhận cỏc kinh nghiệm xó hội theo cả con đƣờng chớnh thống và khụng chớnh thống, tức là khụng phải chỉ qua những bài giảng, cỏc phƣơng tiện truyền thụng đại chỳng mà cả qua kờnh giao tiếp cỏ nhõn. Mụi trƣờng xó hội là mụi trƣờng quan trọng thứ hai sau gia đỡnh bởi lẽ cỏ nhõn luụn phải đúng những vai trũ khỏc nhau ở những thời điểm và địa điểm khỏc nhau trong xó hội. Mỗi khi cỏ nhõn thực hiện hành vi của những vai trũ đú tức là cỏ nhõn đó trở thành thành viờn của một nhúm nhất định [16, 262].
Đối với cỏc bậc cha, mẹ, kiến thức về phũng ngừa TNTT cho trẻ em cũng cú thể thu nhận đƣợc từ những ngƣời xung quanh nhƣ bạn bố, đồng nghiệp cựng cơ quan hoặc từ cỏc ban ngành, đoàn thể, tổ chức xó hội (hội phụ nữ, đoàn thanh niờn,…) mà họ là thành viờn.
Ngoài những mụi trƣờng xó hội hoỏ quan trọng kể trờn, thụng tin đại chỳng cũng đúng vai trũ quan trọng trong quỏ trỡnh xó hội hoỏ cỏ nhõn. Trong xó hội hiện đại, chỳng ta khụng thể bỏ qua những nhõn tố cú ảnh hƣởng đến quỏ trỡnh này nhƣ bỏo, đài, vụ tuyến truyền hỡnh, và cỏc loại phƣơng tiện thụng tin khỏc (internet,…). Cỏc nhõn tố này ngày càng tỏ rừ vai trũ của mỡnh trong việc tạo điều kiện thuận lợi cho quỏ trỡnh xó hội hoỏ cỏ nhõn. Bởi vỡ hiện nay cỏc phƣơng tiện thụng tin đại chỳng là một phƣơng tiện cung cấp thụng tin chủ yếu, thuận tiện, nhanh nhất và cú sức lan toả rộng lớn đối với cỏc cỏ nhõn. Chớnh thụng tin đại chỳng sẽ cung cấp cho cỏc cỏ nhõn những định hƣớng và cỏc quan điểm đối với cỏc sự kiện và những vấn đề xảy ra trong cuộc sống hàng ngày. Và cỏc thụng tin tuyờn truyền về cỏch
bảo vệ, chăm súc, phũng ngừa TNTT cho trẻ em cũng đƣợc truyền tải tới cỏc bậc cha mẹ một cỏch nhanh chúng và thuận tiện nhất.