78,9 Phải theo dừi, giỏm sỏt cỏc hoạt động của trẻ em 94,

Một phần của tài liệu Nhận thức của cha mẹ trong việc phòng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ em dưới 6 tuổi ở Hà Nội hiện nay (Trang 104 - 113)

5. NHẬN THỨC CỦA CHA MẸ TRONG VIỆC PHếNG NGỪA TNTT CHO TRẺ EM DƢỚI 6 TUỔI:

78,9 Phải theo dừi, giỏm sỏt cỏc hoạt động của trẻ em 94,

Phải theo dừi, giỏm sỏt cỏc hoạt động của trẻ em 94,4 Khụng để trẻ em chơi cỏc đồ vật dễ gõy TNTT 93,6 Phải cảnh giỏc với những hành vi hiếu kỳ, tũ mũ của TE 90,0 Để trỏnh xa cỏc vật dụng dễ gõy tai nạn khỏi tầm với của TE 93,2 Cú chỗ chơi an toàn cho trẻ em trong gia đỡnh, trƣờng học và cộng đồng 90,0 Cú sự cảnh bỏo ở những nơi nguy hiểm, dễ xảy ra tai nạn cho trẻ em 77,3

Biện phỏp khỏc 4,8

Cú thể phõn nhúm nhận thức của cha mẹ về cỏc biện phỏp phũng ngừa TNTT cho trẻ em thành 3 nhúm chớnh nhƣ sau:

- Nhúm biện phỏp hƣớng dẫn, chỉ bảo cho trẻ em cỏch phũng trỏnh TNTT.

- Nhúm biện phỏp giỏm sỏt hoạt động của trẻ em.

- Nhúm biện phỏp đảm bảo mụi trƣờng sống an toàn cho trẻ em.

Trong ba nhúm trờn thỡ nhúm biện phỏp hƣớng dẫn, chỉ bảo cho trẻ em cỏch phũng trỏnh TNTT đƣợc cỏc bậc cha mẹ cho là quan trọng nhất, thể hiện ở tỷ lệ lựa chọn chiếm cao nhất. Cụ thể theo họ cần phải:

+ Dạy bảo cho trẻ em biết phõn biệt cỏc đồ vật nguy hiểm và nơi nguy hiểm (98,4%).

+ Dạy bảo trẻ em hạn chế tiếp xỳc hoặc lại gần vật nguy hiểm, nơi nguy hiểm (95,6%).

+ Dạy bảo trẻ em phải hỏi bố mẹ hoặc ngƣời lớn cỏch sử dụng cỏc thiết bị, đồ dựng, đồ chơi trƣớc khi sử dụng (78,9%).

Cú thể thấy, biện phỏp quan trọng hàng đầu mà nhiều bậc cha mẹ nhận thấy đú là phải dạy bảo trẻ em biết phõn biệt những đồ vật nguy hiểm và những nơi dễ gõy ra TNTT cho trẻ.

Từ khi sinh ra, trẻ em đó là nhúm đối tƣợng cần đƣợc quan tõm đặc biệt do bởi trẻ em khụng chỉ yếu ớt về thể chất, non nớt về tinh thần mà cũn thiếu kinh nghiệm sống, thiếu vốn kiến thức cần thiết để bảo vệ chớnh bản thõn mỡnh. Chớnh vỡ vậy, việc trang bị những kiến thức cơ bản, chỉ bảo, hƣớng dẫn cho trẻ biết phõn biệt cỏc đồ vật nguy hiểm, hành động nguy hiểm, hoặc những nơi nguy hiểm để trẻ chủ động phũng trỏnh là vụ cựng quan trọng trong việc hạn chế rủi ro, tai nạn cho trẻ. Và điều này giải thớch tại sao biện phỏp này đƣợc nhiều cha mẹ lựa chọn nhất (98,4%).

“Gia đỡnh cần nhắc nhở con cỏi những nơi nguy hiểm, những đồ vật nguy hiểm để cỏc chỏu cú thể nhận biết được. Người lớn trong gia đỡnh ngoài việc nhắc cỏc chỏu khụng nghịch ổ điện, khụng nghịch dao, kộo hoặc gần phớch nước sụi thỡ đồng thời cũng phải để ổ điện và phớch nước sụi ở trờn cao và ở những chỗ kớn để cỏc chỏu khụng thể với tới được” (Lờ Hoàng P, 35 tuổi, thị trấn Cầu Diễn).

“Phải dạy cho cỏc chỏu khụng bao giờ được sờ vào điện cả, dạy cho chỏu sờ vào điện thỡ sẽ bị giật, mà giật là như thế nào, trẻ con nú khụng hiểu điện giật sẽ ra sao thế mỡnh phải núi nú điện giật bị đau, phải núi như thế và khụng cho nú sờ vào” (Hoàng Thanh H, 38 tuổi, quận Đống Đa).

“Phũng ngừa thỡ chủ yếu vẫn là nhắc nhở, giỏo dục cỏc chỏu để nú hiểu được như thế nào, mỗi ngày chỉ cho cỏc chỏu một tớ xem cỏi này là

nguy hiểm thế nào, gõy ra hậu quả gỡ, cứ dần dần như thế để cỏc chỏu ý thức được” (Hoàng Ngọc H, 35 tuổi, quận Đống Đa).

Đồng thời với đú, việc dạy bảo trẻ hạn chế tiếp xỳc hoặc lại gần vật nguy hiểm, nơi nguy hiểm cũng đƣợc 95,6% cha mẹ cho là điều cần thiết.

“Biện phỏp tốt nhất là chỉ bảo cho cỏc chỏu biết những gỡ là nguy hiểm, cần phải trỏnh xa và những gỡ nờn làm, những gỡ khụng nờn làm. Tụi nghĩ đõy là cỏch tốt nhất” (Hoàng Quốc H, 35 tuổi, quận Ba Đỡnh).

Tuy nhiờn, tỷ lệ cha mẹ cho rằng cần “Dạy bảo trẻ phải hỏi bố mẹ hoặc ngƣời lớn cỏch sử dụng cỏc thiết bị, đồ dựng, đồ chơi trƣớc khi sử dụng” là thấp hơn so với cỏc biện phỏp khỏc (78,9%). Thụng thƣờng, khi sử dụng cỏc đồ dựng, đồ chơi hàng ngày trẻ em khụng cú thúi quen hỏi ngƣời lớn về cỏch thức sử dụng của những đồ dựng đú. Hơn nữa, với bản tớnh tũ mũ, thớch đƣợc tự mỡnh khỏm phỏ mọi vật xung quanh nờn khi gặp một đồ vật mới lạ, trẻ em thƣờng muốn tự mỡnh tỡm hiểu cỏch thức sử dụng cũng nhƣ chức năng của những đồ vật này. Chớnh vỡ thế, cha mẹ cho rằng việc dạy bảo trẻ em cú thúi quen hỏi ngƣời lớn trƣớc khi sử dụng là khú thực hiện đƣợc nờn họ khụng coi trọng biện phỏp này nhiều nhƣ cỏc biện phỏp khỏc.

Điều đỏng núi là cỏc bậc cha mẹ cho rằng việc chỉ bảo, hƣớng dẫn trẻ em phải đƣợc thực hiện trong cả gia đỡnh và nhà trƣờng mầm non, tức là phải cú sự phối kết hợp giữa gia đỡnh, nhà trƣờng trong việc dạy bảo, hƣớng dẫn trẻ. Điều này thể hiện một sự nhận thức khỏ sõu sắc của cỏc bậc cha mẹ.

“Từ 3 đến 6 tuổi trẻ con nú nghịch ngợm chạy nhảy, nếu bố mẹ khụng hướng dẫn cỏch chơi mà để nú sơ suất ngó vào đầu thỡ nguy hiểm, cỏi đấy cũng quan trọng. Nhà trường và gia đỡnh cần kết hợp. Ở nhà bố mẹ cần hướng dẫn cho con những cỏi gỡ dẫn đến nguy hiểm, cỏi gỡ khụng. Ở trường phương phỏp giỏo dục rất quan trọng. Cỏc chỏu nú học của cụ giỏo và học của bạn cú khi cũn hơn cả bố mẹ. Trẻ con nú nghe cụ lắm” (Hoàng Thanh H, 38 tuổi, quận Đống Đa).

Để chỉ bảo, hƣớng dẫn cho trẻ em cỏch phũng trỏnh TNTT, cỏc bậc cha mẹ cho rằng phƣơng phỏp phự hợp nhất với trẻ em lứa tuổi mầm non đú là khuyờn răn nhẹ nhàng, khộo lộo (90,8%). Trong khi đú, phƣơng phỏp dọa nạt, dăn đe hay mắng mỏ nghiờm khắc, đỏnh đũn đau để trẻ ghi nhớ chỉ đƣợc rất ớt cha mẹ lựa chọn (19,1% - 17,9% - 11,6%).

Bảng 15. Hiểu biết của cha mẹ về phương phỏp giỏo dục, hướng dẫn phũng trỏnh TNTT phự hợp với trẻ em dưới 6 tuổi

Phƣơng phỏp giỏo dục, hƣớng dẫn Tỷ lệ (%)

Chỉ bảo, khuyờn răn nhẹ nhàng, khộo lộo 90,8

Doạ nạt, dăn đe 19,1

Mắng mỏ nghiờm khắc 17,9

Đỏnh đũn đau để trẻ ghi nhớ sửa chữa 11,6

Đƣa ra trƣờng hợp đó xảy ra tai nạn để cảnh bảo cho trẻ

66,1

Cho trẻ tiếp xỳc với cỏc tỡnh huống dễ gõy tai nạn để

tạo cảm giỏc sợ hói, lần sau khụng dỏm thực hiện 3,6 Dựng tranh ảnh để giỏo dục trẻ em phũng ngừa tai nạn 86,5

Khỏc 2,0

Sở dĩ nhƣ vậy là vỡ: nhƣ kết quả khảo sỏt cho thấy hầu hết cha mẹ đều hiểu đƣợc rằng trẻ em tuổi mầm non rất hiếu động, nghịch ngợm, thậm chớ cũn bƣớng bỉnh/ chống đối, nếu khụng biết cỏch khuyờn bảo thỡ tớnh bƣớng bỉnh ở trẻ em sẽ phỏt triển mạnh hơn, chẳng hạn trẻ em sẽ khụng nghe lời ngƣời lớn mà cố tỡnh tiếp xỳc với những đồ vật nguy hiểm, dễ gõy tai nạn. Tuy nhiờn, bờn cạnh tớnh hiếu động, nghịch ngợm, ở trẻ em lại cú nột tớnh cỏch đỏng yờu khỏc nhƣ thớch đƣợc ngƣời khỏc khen ngợi và thƣơng yờu mỡnh. Những lời khen hoặc sự tỏn thƣởng của những ngƣời xung quanh là nguồn cổ vũ quan trọng, giỳp hỡnh thành tỡnh cảm tự hào của đứa trẻ và đứa trẻ luụn sẵn sàng nghe theo lời ngƣời lớn chỉ bảo. Chớnh vỡ thế, nếu dựng

hỡnh thức mạnh mẽ, ỏp đặt nhƣ mắng mỏ, đỏnh đũn thỡ khụng những khụng mang lại hiệu quả giỏo dục mà cũn kớch thớch đứa trẻ thực hiện những hành động ngƣợc lại với ý muốn. Và cỏch tốt nhất theo cỏc bậc cha mẹ là thƣờng xuyờn khuyờn răn nhẹ nhàng, khộo lộo thỡ trẻ em sẽ dễ tiếp thu.

“Cần phải núi khộo lộo thế nào để chỏu nú nghe cũn khụng nờn cấm đoỏn, doạ nạt chỏu, tức là phải phõn tớch, giải thớch nhẹ nhàng. Trẻ con dễ hờn dỗi lắm. Nếu khuyờn bảo nhẹ nhàng thỡ khi người lớn núi, cỏc chỏu sẽ ngoan ngoón nghe theo, vớ dụ bảo “con ơi con đi xuống cầu thang cẩn thận khụng bị ngó như anh nọ anh kia”, hoặc nếu chỏu nú nghịch ngợm thỡ phải núi rừ hậu quả cho nú biết” (Hoàng Quốc H, 35 tuổi, quận Ba Đỡnh).

Mặc dự vậy, một số ớt cha mẹ cho rằng đụi khi cần phải kết hợp cả phƣơng phỏp mắng mỏ, doạ nạt hoặc đỏnh đũn để trẻ em nghe lời. Họ lý giải rằng: “Đụi khi cũng phải dựng biện phỏp cứng rắn, kiờn quyết nếu khụng trẻ nú nhờn lắm. Chẳng hạn nú cứ lao ra cầu thang thỡ phải đỏnh, làm như vậy cho nú sợ cũn hơn để nú lao xuống cầu thang, trượt chõn ngó” (Khỳc Diệu T, 31 tuổi, quận Ba Đỡnh).

“Phải đỏnh đũn thỡ trẻ mới nhớ. Mấy năm trước cũng hay phải phỏt nú để nú nhớ lần sau khụng tỏi phạm, nhưng 2-3 năm nay khụng phải đỏnh rồi, nhỡn thỏi độ của bố là nú biết khụng được làm rồi, biết là sai rồi” (Trần Văn P, 36 tuổi, quận Đống Đa).

Phƣơng phỏp dựng tranh ảnh để giỏo dục trẻ em biết cỏch phũng ngừa tai nạn cũng đƣợc khỏ nhiều cha mẹ (86,5%) cho là phự hợp và cần thiết. Điều này là hoàn toàn dễ hiểu bởi chỳng ta đều biết rằng tƣ duy của trẻ em chủ yếu là tƣ duy trực quan sinh động chứ khụng phải là tƣ duy trừu tƣợng. Vỡ thế những hỡnh ảnh đi kốm với lời khuyờn bảo sẽ cú tỏc dụng với trẻ hơn rất nhiều lần. “Cần cú một chương trỡnh hướng dẫn, chỉ bảo cho trẻ biết cỏch phũng ngừa TNTT qua tivi giống như chương trỡnh an toàn giao thụng

“Tụi yờu Việt Nam” trờn tivi ấy. Trẻ con thớch xem tivi nờn dễ vào đầu nú”

(Hoàng Thanh H, 38 tuổi, quận Đống Đa).

Ngoài ra, một bộ phận cha mẹ (66,1%) cho rằng cần đƣa ra trƣờng hợp đó xảy ra tai nạn để nờu gƣơng, cảnh bảo cho trẻ em. Một số ớt cha mẹ khỏc lại đồng tỡnh với phƣơng phỏp cho trẻ em tiếp xỳc với cỏc tỡnh huống dễ gõy tai nạn để tạo cảm giỏc sợ hói, lần sau khụng dỏm thực hiện, chẳng hạn cho trẻ chạm thử vào nồi núng,… để đứa trẻ biết nguy hiểm. Tuy vậy, tỷ lệ cha mẹ đồng tỡnh với phƣơng phỏp này là khụng đỏng kể (3,6%) do bởi phƣơng phỏp này là khỏ nguy hiểm với trẻ em.

Bờn cạnh nhúm biện phỏp dạy dỗ, chỉ bảo cho trẻ em thỡ nhúm biện phỏp quan trọng tiếp theo mà cỏc bậc cha mẹ lựa chọn đú là giỏm sỏt cỏc hoạt động của trẻ em. Trong đú:

+ Phải theo dừi, giỏm sỏt cỏc hoạt động của trẻ em (94,4%) + Khụng để trẻ em chơi cỏc đồ vật dễ gõy ra TNTT (93,6%).

+ Phải cảnh giỏc với những hành vi hiếu kỳ, tũ mũ của trẻ em (90,0%). Thực tế cho thấy, nhiều trƣờng hợp tai nạn xảy ra với trẻ em là do ngƣời lớn khụng quan tõm theo dừi, giỏm sỏt hoạt động của trẻ. Núi cỏch khỏc, nếu khụng để ý tới trẻ thƣờng xuyờn thỡ những mối nguy hiểm, rủi ro cú thể xảy ra với trẻ bất cứ khi nào. Nhận thức đƣợc điều này, cú tới 94,4% cha mẹ cho rằng cần phải giỏm sỏt hoạt động của trẻ; 93,6% cho rằng khụng đƣợc để trẻ em chơi cỏc đồ vật dễ gõy ra TNTT; 90,0% cho rằng cần phải cảnh giỏc với những hành vi hiếu kỳ, tũ mũ của trẻ em. Kết quả định tớnh dƣới đõy sẽ cho thấy rừ hơn nhận thức của cỏc bậc cha mẹ về cỏc biện phỏp này.

“Dạy bảo trẻ cũng chỉ là một phần để ngăn chặn rủi ro, tai nạn nhưng bố mẹ vẫn phải để ý tới, nhiều trường hợp xảy ra khụng đỏng cú. Trẻ chơi một mỡnh nhưng mỡnh vẫn phải làm việc ở gần đấy và để mắt tới nú. Khi đứa trẻ ngồi im chơi một mỡnh cũng cú vấn đề. Thằng con trai nhà tụi hồi bộ nú

cũng nghịch lắm, mỡnh mải cơm nước khụng để ý, thấy nú ngồi im chơi ngoan lắm nhưng hoỏ ra là nú lấy bao diờm để đốt. Lỳc đầu mỡnh để nú ngồi trờn nhà chơi, nú ngồi im chơi rất lõu, đến khi mỡnh chạy lờn thỡ may nú mới đốt cú cỏi màn thụi. Đấy, nú tự nghịch như vậy mỡnh cũng khụng lường được, mỡnh mà khụng để mắt đến con, cứ mải làm việc thỡ nguy hiểm, cũng khụng thể mắng nú được, mà cũng phải cho nú chơi. Từ bản thõn tụi cũng rỳt kinh nghiệm nuụi dạy 2 con và đọc sỏch bỏo về những trường hợp đỏng tiếc xảy ra thỡ cũng rỳt kinh nghiệm cho bản thõn” (Hoàng Thanh H, 38 tuổi, quận Đống Đa).

“Phải theo sỏt chỏu, khuyờn cỏc chỏu khụng nhảy nhút khụng thỡ ngó, sứt đầu bươu trỏn. Cú những lỳc nú trốo lờn ghế ngó thỡ mỡnh khụng kiểm soỏt nổi” (Nguyễn Ngọc M, 40 tuổi, quận Ba Đỡnh).

“Mỡnh hạn chế khụng cho chỏu đến gần bếp, phớch nước sụi hoặc những đồ dựng nguy hiểm khỏc. Đồ chơi thỡ cũng phải để ý vỡ lỳc mỡnh mua thỡ bỡnh thường nhưng sau một thời gian thỡ nú long, vỡ ra thỡ cũng phải để ý, nhiều lỳc thằng cu nhà mỡnh cho vào mồm, hết sức nguy hiểm. Thực ra cú phải mỡnh mua cho nú những đồ như vậy đõu nhưng đú là đồ Tàu thỏo ra, những quả búng con con nú thỏo ra rồi cho vào mồm. Nguy hiểm là ở chỗ đú mà phụ huynh thỡ hay chủ quan. Khi thấy chỏu nú cho vào mồm thỡ phải cấm ngay. Trẻ con cú lỳc nú mải chơi thỡ quờn nờn mỡnh phải theo dừi, quan sỏt để nhắc nhở nú ” (Khỳc Diệu T, 31 tuổi, quận Ba Đỡnh).

Nhúm biện phỏp cuối cựng mà cỏc bậc cha mẹ cho rằng cần thiết phải cú trong việc phũng ngừa TNTT cho trẻ em đú là nhúm biện phỏp đảm bảo mụi trƣờng sống an toàn cho trẻ em, bao gồm cỏc biện phỏp:

+ Để trỏnh xa cỏc vật dụng dễ gõy tai nạn khỏi tầm với của TE (93,2%).

+ Cú chỗ chơi an toàn cho trẻ em trong gia đỡnh, trƣờng học và cộng đồng (90,0%).

+ Cú sự cảnh bỏo (biển bỏo, rào chắn) ở những nơi nguy hiểm, dễ xảy ra tai nạn cho trẻ em (77,3%).

Nhƣ đó thấy trong phần tỡm hiểu nhận thức của cha mẹ về nguyờn nhõn dễ dẫn tới TNTT trẻ em, một trong những nguyờn nhõn dễ dẫn đến TNTT cho trẻ em đú là sự thiếu ý thức sắp xếp cỏc vật dụng dễ gõy tai nạn trỏnh xa khỏi tầm với của trẻ em. Những tai nạn này xuất phỏt từ sự chủ quan, thiếu ý thức trỏch nhiệm của những ngƣời lớn trong gia đỡnh hoặc trong nhà trƣờng mầm non. Ngay cả ở mụi trƣờng ngoài cộng đồng, nếu khụng cú sự hƣớng dẫn, cảnh bỏo của ngƣời lớn ở những nơi nguy hiểm thỡ trẻ hoàn toàn cú thể gặp tai nạn bất cứ khi nào.

Những tai nạn mà cỏc em gặp phải do mụi trƣờng sống tỏc động nhƣ vậy cú thể phần nào phũng trỏnh đƣợc nếu cú sự quan tõm sỏt sao của gia đỡnh, nhà trƣờng và cộng đồng xó hội. Bởi vậy, đảm bảo mụi trƣờng sống an toàn cho trẻ em trong đú cú việc sắp xếp cỏc vật dụng trong gia đỡnh, nhà trƣờng một cỏch khoa học, hợp lý; tạo chỗ chơi an toàn cho trẻ em trong gia đỡnh, trƣờng học và cộng đồng; thực hiện cỏc biển cảnh bỏo hoặc ngăn cỏch ở những nơi nguy hiểm nhƣ nhận thức của cỏc bậc cha mẹ là vụ cựng quan trọng.

“Núi chung điều quan trọng nhất là phải quan tõm, chăm súc, trụng nom cỏc chỏu thật cẩn thận kể cả ở trường lớp cũng như khi về nhà với bố mẹ, ụng bà. Cỏc vật dụng trong gia đỡnh phải được sắp xếp chu đỏo, khoa học để trỏnh tỡnh huống xảy ra tai nạn đối với trẻ vớ dụ như là bếp ga hay nước núng, dụng cụ điện trong nhà là phải để trỏnh xa tầm với của trẻ. Bõy giờ điện trong gia đỡnh đa số được lắp đặt ngầm nờn cũng đỡ lo hơn chứ như trước kia điện lắp đặt rất nguy hiểm, trẻ cú thể sờ tay vào ổ điện hoặc cụng tắc điện được, như thế rất dễ gõy tai nạn cho trẻ. Tụi sợ nhất là trường hợp mà ổ điện để ở dưới đất, trẻ cú thể mon men tới gần và chạm ngún tay ỳt vào

ổ điện đú, rất dễ bị giật. Núi chung gia đỡnh phải cận trọng nhất trong việc

Một phần của tài liệu Nhận thức của cha mẹ trong việc phòng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ em dưới 6 tuổi ở Hà Nội hiện nay (Trang 104 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)