2. CƠ SỞ Lí LUẬN:
2.2. Lý luận xó hội học về định hƣớng giỏ trị:
Giỏ trị là khỏi niệm hàm chứa những ý nghĩa khỏc nhau. Trong đời sống xó hội, giỏ trị nằm trong ý thức cỏ nhõn và cộng đồng, cú tỏc động tới hành vi ứng xử của con ngƣời. Theo Cl. Kluckhohn thỡ “Giỏ trị là quan niệm về điều mong muốn đặc trưng hiện hay ẩn cho một cỏ nhõn hay một nhúm và ảnh hưởng tới việc chọn cỏc phương thức, phương tiện hoặc mục tiờu của hành động” [19,156].
Xó hội nào cũng tồn tại nhiều giỏ trị khỏc nhau. Nhỡn tổng thể, cú thể xếp giỏ trị vào hai khu vực lớn, tƣơng ứng với hai lĩnh vực cơ bản trong đời sống con ngƣời, đú là giỏ trị vật chất và giỏ trị tinh thần. Nếu xem xột từ gúc độ đỏp ứng nhu cầu xó hội, cú 6 loại giỏ trị: 1. Giỏ trị thuộc lĩnh vực tự nhiờn (sức khoẻ, tuổi thọ, mụi trƣờng,…); 2. Giỏ trị kinh tế (giàu cú, sang
trọng,…); 3. Giỏ trị tri thức (hiểu biết, học vấn,…); 4. Giỏ trị tõm linh (tụn giỏo, tớn ngƣỡng,…); 5. Giỏ trị chớnh trị (hệ tƣ tƣởng, việc tổ chức cộng đồng…); 6. Giỏ trị đạo đức- thẩm mỹ (cỏi đẹp, cỏi thiện,…) [21, 59].
Là một phạm trự lịch sử, giỏ trị luụn biến đổi cựng với sự biến đổi của đời sống xó hội. Ở những thời điểm nhất định, bao giờ cũng cú một vài loại giỏ trị nổi lờn bao choỏn và chi phối cỏc loại giỏ trị khỏc.
Ở Việt Nam, sự chuyển đổi nền kinh tế từ kế hoạch hoỏ tập trung sang kinh tế thị trƣờng đó tỏc động rất nhiều đến gia đỡnh. Dễ thấy hơn cả là tỏc động của nền kinh tế thị trƣờng với tiờu chớ “biết làm giàu” là giỏ trị đƣợc xó hội chấp nhận và đỏnh giỏ cao. Sự “lờn ngụi” của kinh tế trong thang giỏ trị xó hội đó tỏc động mạnh đến chức năng kinh tế của gia đỡnh. Điều này đó dẫn tới hiện tƣợng vỡ mải mờ chạy theo kinh tế, nhiều gia đỡnh nhận thức rằng “muốn cú hạnh phỳc gia đỡnh thỡ trƣớc hết điều kiện kinh tế gia đỡnh phải dƣ dả, cú tiền là cú tất cả, đồng tiền quyết định hạnh phỳc gia đỡnh”. Tuy nhiờn, thực tế cho thấy, gia đỡnh giàu sang chƣa hẳn đó là hạnh phỳc khi mà con cỏi khụng đƣợc quan tõm chăm súc đỳng mực, dẫn tới việc trẻ em dễ gặp phải những rủi ro, tai nạn khụng lƣờng trƣớc đƣợc trong cuộc sống. Hậu quả là, chớnh sự nhận thức thiờn về giỏ trị vật chất của một số bậc cha mẹ đó dẫn tới sự thiếu quan tõm, chăm súc con cỏi và đặc biệt là sự thiếu hiểu biết về cỏc kiến thức phũng ngừa rủi ro, tai nạn cho trẻ em là nguyờn nhõn chủ yếu dẫn tới tỡnh trạng TNTT ở trẻ em.
Một luận điểm quan trọng khỏc trong lý luận xó hội học về định hƣớng giỏ trị đú là: trong hệ thống xó hội, cú giỏ trị trung tõm, đồng thời cũng cú giỏ trị phụ thuộc hoặc cục bộ. Giỏ trị trung tõm là giỏ trị cần thiết và quan trọng nhất đối với lợi ớch của cỏ nhõn cũng nhƣ của cộng đồng, trong khi đú
giỏ trị phụ thuộc, cục bộ chỉ đại diện cho lợi ớch của một vựng lónh thổ, một tộc ngƣời, một tụn giỏo, một giai cấp hay một nhúm nghề nghiệp nào đú. Nhờ cú sự phõn cấp nhƣ vậy nờn mỗi chủ thể xó hội đều cú một thang bậc
giỏ trị, qua đú xỏc định vị thế của họ trong đời sống xó hội núi chung [21, 60].
Điều đú cú nghĩa, quan niệm về cỏc giỏ trị trong một xó hội khụng phải lỳc nào cũng đồng nhất trong cỏc nhúm khỏc nhau. Những nhúm xó hội khỏc nhau thỡ cú những định hƣớng giỏ trị khỏc nhau, đặc trƣng cho nhúm của mỡnh. Vớ dụ: cú ngƣời quan niệm “hạnh phỳc gia đỡnh là vợ chồng thƣơng yờu, giỳp đỡ lẫn nhau, cựng quan tõm chăm súc, bảo vệ, giỏo dục con cỏi để con cỏi trƣởng thành, ngoan ngoón, cũn vấn đề kinh tế chỉ là thứ yếu khụng quyết hạnh phỳc gia đỡnh”. Nhƣng cú ngƣời lại cho rằng “cứ kiếm đƣợc nhiều tiền thỡ gia đỡnh sẽ hoà thuận, hạnh phỳc, con cỏi đƣợc chăm súc đầy đủ”. Những quan niệm nhƣ vậy khỏc nhau ở từng nhúm nghề nghiệp, nhúm tuổi, nhúm gia đỡnh cú hoàn cảnh khỏc nhau,…
Cũng nhƣ vậy, nhận thức của cỏc bậc cha mẹ trong việc phũng ngừa TNTT cho trẻ em cũng bị ảnh hƣởng, chi phối bởi những yếu tố chủ quan và khỏch quan. Nhúm cha mẹ cú trỡnh độ học vấn, nghề nghiệp, lứa tuổi khỏc nhau, sinh sống ở những địa bàn khỏc nhau và cú hoàn cảnh gia đỡnh khỏc nhau thỡ cú sự hiểu biết về nguyờn nhõn, hậu quả, cỏch thức phũng ngừa TNTT cho trẻ em,… là khỏc nhau.