Nhận thức của cha mẹ về trỏch nhiệm đạo lý trong việc bảo vệ, chăm súc trẻ em:

Một phần của tài liệu Nhận thức của cha mẹ trong việc phòng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ em dưới 6 tuổi ở Hà Nội hiện nay (Trang 58)

3. NHẬN THỨC CỦA CHA MẸ VỀ TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ, CHĂM SểC TRẺ EM:

3.1. Nhận thức của cha mẹ về trỏch nhiệm đạo lý trong việc bảo vệ, chăm súc trẻ em:

vệ, chăm súc trẻ em:

Chỳng ta đều biết rằng quan hệ huyết thống trong truyền thống văn húa gia đỡnh Việt Nam là mối quan hệ thiờng liờng đƣợc trõn trọng giữ gỡn khụng chỉ trong phạm vi mỗi gia đỡnh mà cũn trong cả dũng họ với tinh thần

nhận đƣợc sự quan tõm, chăm súc trực tiếp của chớnh những ngƣời đó sinh ra mỡnh bởi sợi dõy gắn kết của quan hệ huyết thống, mỏu mủ ruột rà. Mặt khỏc, trẻ em thuộc nhúm đối tƣợng cũn rất yếu ớt về thể chất và non ớt về tinh thần nờn trẻ em cần đƣợc sự chăm súc, bảo vệ đặc biệt của gia đỡnh, nhất là của cha mẹ. Điều đú cú nghĩa, gia đỡnh mà đặc biệt là cha mẹ phải cú trỏch nhiệm lớn nhất trong việc nuụi dƣỡng, bảo vệ để trẻ em cú thể phỏt triển và trƣởng thành. Đõy là trỏch nhiệm đạo lý thụng thƣờng mà những ngƣời làm cha mẹ phải coi trọng và đề cao.

Vậy cỏc bậc cha mẹ hiện nay nhận thức nhƣ thế nào về trỏch nhiệm của mỡnh trong việc bảo vệ, chăm súc con cỏi? Tỡm hiểu về vấn đề này, kết quả khảo sỏt cho thấy: trong số 251 ngƣời trả lời thỡ cú tới 84,1% ngƣời cho rằng “cha mẹ phải là ngƣời trực tiếp chăm súc trẻ”; số ngƣời cho rằng “cha mẹ phải dành nhiều thời gian chăm súc trẻ” chiếm 84,5%; “cha mẹ phải lo lắng, phũng ngừa rủi ro dễ xảy ra đối với trẻ” là 78,5%, “cha mẹ cần đảm bảo mụi trƣờng sống an toàn cho trẻ” là 84,5%. Trong khi đú, ý kiến “cha mẹ chỉ cần đảm bảo đầy đủ vật chất cho sự phỏt triển của trẻ mà khụng cần trực tiếp chăm súc trẻ” khụng nhận đƣợc sự đồng tỡnh của 93,6% cha mẹ (Bảng 2).

Khảo sỏt định tớnh cũng cho kết quả tƣơng tự, phần đụng cỏc bậc cha, mẹ đều nhỡn nhận trỏch nhiệm của bản thõn trong việc nuụi dạy con cỏi.

“Tất nhiờn trỏch nhiệm chăm súc con cỏi trước hết thuộc về cha mẹ, sau đú là ụng bà, anh chị và những người lớn khỏc trong gia đỡnh” (Hoàng Quốc H, 35 tuổi, quận Ba Đỡnh).

“Tụi nghĩ dự ở bất kỳ thời đại nào, bất kỳ xó hội nào thỡ trỏch nhiệm bảo vệ, chăm súc con cỏi trước hết thuộc về cha mẹ. Bản thõn mỡnh trước kia khi cũn nhỏ được cha mẹ chăm súc, nuụi dạy cho khụn lớn thỡ đến bõy giờ khi sinh con, mỡnh cũng phải thực hiện trỏch nhiệm nuụi dạy nú nờn người. Đú là lẽ thường, là điều căn bản nhất trong cuộc sống, ai làm cha mẹ

cũng phải cú trỏch nhiệm như vậy”(Hoàng Thanh H, 38 tuổi, quận Đống Đa).

“Chắc chắn trỏch nhiệm chăm súc, bảo vệ trẻ em phải thuộc về bố, mẹ cỏc chỏu rồi. Sau đú là đến ụng bà, anh, chị, em, họ hàng,… Sở dĩ như vậy vỡ bố, mẹ là người sinh ra cỏc chỏu nờn phải cú trỏch nhiệm tỡnh cảm ruột thịt lớn nhất, phải nuụi dưỡng và bảo vệ cỏc chỏu về mặt thể chất và tinh thần”

(Nguyễn Lệ T, 31 tuổi, quận Đống Đa).

“Mỡnh sinh ra con cỏi thỡ kiểu gỡ cũng phải chăm súc, nuụi dạy nú lớn khụn dự cú vất vả, cú nghốo đến mấy. Nếu khụng nuụi dạy được con cỏi là mỡnh cú lỗi lớn khụng chỉ với nú mà với cả họ hàng và những người thõn khỏc trong gia đỡnh” (Nguyễn Thị Kiều H, 26 tuổi, quận Ba Đỡnh).

“Trỏch nhiệm chăm súc, bảo vệ con cỏi là của cha mẹ, nhưng người mẹ là người chăm súc chớnh” (Nguyễn Trƣờng S, 41 tuổi, thị trấn Cầu Diễn).

“Cha mẹ phải cú trỏch nhiệm bảo vệ, chăm súc trẻ. Nếu cứ để nú tự lớn, tự phỏt triển mà khụng chăm súc thỡ thật là thiếu ý thức và vụ trỏch nhiệm” (Trần Văn P, 36 tuổi, quận Đống Đa).

“Thực ra bõy giờ khụng thể để trẻ em tự nú sống, tự nú lớn như mụi trường tự nhiờn, mà cần phải cú sự chăm súc, uốn nắn của gia đỡnh thỡ cỏc chỏu mới phỏt triển tốt được” (Trần Thu H, 37 tuổi, xó Xuõn Phƣơng).

Nhƣ vậy, phần lớn cha mẹ cú con dƣới 6 tuổi trong mẫu khảo sỏt đều nhận thức đƣợc trỏch nhiệm đạo lý trong việc bảo vệ, chăm súc trẻ em.

Tuy nhiờn, khụng phải tất cả những ngƣời làm cha, làm mẹ đều nhận thức đƣợc tầm quan trọng của gia đỡnh, đặc biệt là vai trũ của chớnh bản thõn mỡnh trong việc bảo vệ, chăm súc trẻ em. Điều này thể hiện ở sự khụng đồng tỡnh của một bộ phận cha, mẹ đối với cỏc ý kiến cho rằng “cha, mẹ phải là ngƣời trực tiếp chăm súc trẻ em” (15,9%), “cha, mẹ phải dành nhiều thời gian chăm súc trẻ em” (15,5%) và đặc biệt là cú 6,4% cha mẹ đồng tỡnh với

quan điểm “Cha mẹ chỉ cần đảm bảo đầy đủ vật chất cho sự phỏt triển của trẻ em mà khụng cần trực tiếp chăm súc trẻ em”.

Bảng 2. Nhận thức của cha mẹ về trỏch nhiệm đạo lý trong việc bảo vệ, chăm súc trẻ em (%)

Trỏch nhiệm của cha mẹ

í kiến trả lời Tổng Đồng ý Khụng

đồng ý

Cha mẹ là ngƣời trực tiếp chăm súc TE 84,1 15,9 100,0

Cha mẹ phải dành nhiều thời gian chăm súc TE 84,5 15,5 100,0 Cha mẹ lo lắng, phũng ngừa rủi ro xảy ra cho

TE

78,5 21,5 100,0

Cha mẹ chỉ cần đảm bảo đầy đủ vật chất cho sự phỏt triển của TE mà khụng cần trực tiếp chăm súc TE

6,4 93,6 100,0

Cha mẹ phải đảm bảo mụi trƣờng sống an toàn cho TE

84,5 15,5 100,0

í kiến khỏc 4,0 96,0 100,0

Cú thể giải thớch điều này từ sự biến đổi cỏc giỏ trị trong xó hội và sự biến đổi chức năng của gia đỡnh. Trong xó hội truyền thống, theo đạo lý vốn cú của ngƣời Việt Nam, gia đỡnh cú chức năng cú thể núi là “độc quyền” trong việc chăm súc, bảo vệ trẻ em. Khi trẻ em khụng đƣợc chăm súc, bảo vệ từ phớa gia đỡnh thỡ đối tƣợng bị phờ phỏn, lờn ỏn trƣớc hết và chủ yếu là chớnh gia đỡnh. Tuy nhiờn, hiện nay tỡnh hỡnh đó cú nhiều thay đổi căn bản.

Việc chăm súc trẻ em ngày nay khụng cũn là vấn đề riờng của gia đỡnh mà nú đó trở thành vấn đề của cộng đồng, của toàn xó hội. Lý do trƣớc hết là do xu hƣớng “xó hội hoỏ cụng tỏc bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em”, coi trọng “sự nghiệp chăm lo cho thế hệ tƣơng lai của đất nƣớc” đang ngày càng đũi hỏi sự quan tõm chỳ ý nhiều hơn của toàn xó hội tới sự phỏt triển của trẻ. Thứ hai, do quy mụ, cấu trỳc gia đỡnh biến đổi theo hƣớng “hạt nhõn hoỏ” nờn chức năng chăm súc trẻ em của gia đỡnh cũng thay đổi.

Ở nƣớc ta trƣớc đõy, mụ hỡnh gia đỡnh ba thế hệ rất phổ biến, nhƣng hiện nay với xu hƣớng coi trọng tự do cỏ nhõn, thanh niờn, đặc biệt là thanh niờn ở cỏc thành phố lớn lập gia đỡnh thƣờng thớch ra ở riờng vỡ họ muốn cú điều kiện độc lập về kinh tế, tự tổ chức và chịu trỏch nhiệm về cuộc sống gia đỡnh của mỡnh. Vỡ thế, gia đỡnh đa thế hệ cú xu hƣớng chuyển dần sang gia đỡnh hạt nhõn.

Mụ hỡnh gia đỡnh hạt nhõn độc lập về kinh tế cú ý nghĩa tớch cực của nú, song cũng cú mặt hạn chế. Do quỏ mải mờ bƣơn chải kiếm sống, một bộ phận cha, mẹ khụng cú đủ thời gian và điều kiện chăm lo cho con cỏi. Họ cho rằng “chỉ cần đảm bảo đầy đủ vật chất cho sự phỏt triển của con cỏi mà khụng cần trực tiếp chăm súc chỳng” thỡ con cỏi họ cũng sẽ đƣợc phỏt triển tốt, vỡ vậy họ phú mặc việc chăm súc, giỏo dục con cỏi cho nhà trƣờng, cho ngƣời giỳp việc. Và nhƣ thế, gia đỡnh đó chuyển một phần chức năng chăm súc, nuụi dạy con cỏi- vốn là chức năng quan trọng của gia đỡnh sang cho nhà trƣờng và xó hội. Điều đú cũng cú nghĩa chức năng chăm súc con cỏi của gia đỡnh bị suy giảm. Trong khi đú, mụ hỡnh gia đỡnh nhiều thế hệ cú tỏc dụng rất lớn đối với việc chăm súc, giỏo dục lớp con chỏu, đặc biệt trong thời điểm nƣớc ta đang cú sự chuyển giao mạnh mẽ giữa cỏc định hƣớng giỏ trị xó hội cũ và mới nhƣ hiện nay.

Điều đỏng lƣu ý là: cú 21,5% ngƣời trả lời cho rằng trỏch nhiệm lo lắng, phũng ngừa rủi ro xảy ra cho trẻ khụng thuộc về cha mẹ. Đõy là những ngƣời dựa vào sự giỳp đỡ của ngƣời thõn trong gia đỡnh trong việc trụng nom, chăm súc con cỏi nờn họ cũng trụng chờ vào sự bảo vệ, phũng ngừa tai nạn cho trẻ em từ phớa ngƣời thõn.“Ở nhà cú ụng bà chăm súc, phũng trỏnh tai nạn cho chỏu nờn cũng đỡ” (Nguyễn Thị Kiều H, 26 tuổi, quận Ba Đỡnh). Đồng thời với đú, 15,5% cha mẹ cho rằng việc đảm bảo mụi trƣờng sống an toàn cho trẻ em khụng phải là trỏch nhiệm của cha, mẹ. Phải chăng họ coi đõy là trỏch nhiệm chung của cộng đồng, của xó hội mà khụng phải là trỏch

nhiệm riờng của bản thõn mỡnh? Dự cõu trả lời là đỳng hay khụng đỳng thỡ trờn thực tế vẫn cú những bậc cha, mẹ cũn chủ quan, chƣa cú ý thức chủ động phũng ngừa rủi ro và đảm bảo mụi trƣờng sống an toàn cho trẻ em, bởi lẽ cuộc sống hiện đại với sự phỏt triển mạnh mẽ trờn tất cả cỏc lĩnh vực của đời sống luụn ẩn chứa những nguy cơ rủi ro khú lƣờng. Thực tế cho thấy, quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ và phỏt triển thị trƣờng đó khiến mạng lƣới giao thụng quốc gia khụng theo kịp tốc độ phỏt triển kinh tế, quỏ tải trƣớc số lƣợng cỏc phƣơng tiện tham gia giao thụng tăng vọt. Ngành cụng nghiệp đƣợc mở mang kộo theo việc sử dụng hoỏ chất, khớ thải, chất thải,… tỏc động tiờu cực đến mụi trƣờng. Nụng nghiệp phỏt triển đồng thời xuất hiện tỡnh trạng sử dụng phõn bún, chất kớch thớch tăng trƣởng, thuốc bảo vệ thực vật quỏ mức. Thiờn tai năm nào cũng xảy ra và cú xu hƣớng ngày càng trầm trọng, diễn biến phức tạp, ảnh hƣởng đến mụi trƣờng sống. Bối cảnh trờn tiềm ẩn nhiều nguy cơ đe doạ sự an toàn về tớnh mạng, sức khoẻ của con ngƣời, đặc biệt là trẻ em.

Ngay trong mụi trƣờng gia đỡnh và trƣờng học cũng tiềm ẩn nguy hiểm cho trẻ em do bởi nhiều khi việc bố trớ, sắp xếp cỏc trang thiết bị nội thất, đồ đạc, phũng ốc,… chƣa đƣợc khoa học, hợp lý.

Đõy là những thỏch thức lớn đặt ra khụng chỉ đối với cộng đồng, xó hội mà cũn đối với từng gia đỡnh, mà trƣớc hết là đối với cỏc bậc cha, mẹ. Tuy vậy, thật đỏng tiếc là vẫn cũn một bộ phận cỏc bậc cha, mẹ chƣa ý thức rừ đƣợc trỏch nhiệm của mỡnh trong việc phũng ngừa TNTT, đảm bảo mụi trƣờng sống an toàn cho trẻ em. Đõy là điều đỏng phải lƣu tõm.

Một phần của tài liệu Nhận thức của cha mẹ trong việc phòng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ em dưới 6 tuổi ở Hà Nội hiện nay (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)