21,1 Cỏc cụ giỏo mầm non khụng cảnh bỏo trƣớc nguy hiểm cho TE 16,

Một phần của tài liệu Nhận thức của cha mẹ trong việc phòng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ em dưới 6 tuổi ở Hà Nội hiện nay (Trang 95)

5. NHẬN THỨC CỦA CHA MẸ TRONG VIỆC PHếNG NGỪA TNTT CHO TRẺ EM DƢỚI 6 TUỔI:

21,1 Cỏc cụ giỏo mầm non khụng cảnh bỏo trƣớc nguy hiểm cho TE 16,

Cỏc cụ giỏo mầm non khụng cảnh bỏo trƣớc nguy hiểm cho TE 16,3 Lý do khỏc 2,4

Nhỡn vào bảng 11 cú thể thấy: nhúm nguyờn nhõn từ phớa bản thõn trẻ em đƣợc cỏc bậc cha mẹ cho là nguyờn nhõn chủ yếu dẫn đến TNTT ở trẻ. Cụ thể, họ cho rằng:

- Trẻ em khụng hiểu biết về những nguy hiểm dễ xảy ra tai nạn cho mỡnh (88,8).

- Trẻ em biết cú sự nguy hiểm nhƣng xem thƣờng (70,5%). - Trẻ em cố ý bắt chƣớc ngƣời khỏc (76,5%).

- Trẻ em tũ mũ, hiếu động, muốn khỏm phỏ mọi vật xung quanh (87,6%).

Trẻ em lứa tuổi mầm non là giai đoạn phỏt triển đầu tiờn của cuộc đời nờn ở giai đoạn này kinh nghiệm sống của cỏc em là hầu nhƣ khụng cú. Do đang ở tuổi ăn, tuổi chơi, cộng với kinh nghiệm sống khụng nhiều nờn hiểu biết về những tỡnh huống cú thể gõy ra rủi ro, nguy hiểm ở trẻ em là rất hạn chế. Bởi vậy, phần đụng cha mẹ (88,8%) nhận thức đƣợc rằng sự khụng hiểu biết về những nguy hiểm xung quanh là nguyờn nhõn quan trọng nhất khiến trẻ em dễ gặp rủi ro, tai nạn cho bản thõn, chẳng hạn trẻ em khụng biết mỡnh cú thể bị ngó khi leo trốo, bị chảy mỏu khi chạm vào dao, kộo, bị bỏng khi nghịch phớch nƣớc sụi, bị giật khi sờ vào ổ điện,…

Trƣờng hợp trẻ em biết cú nguy hiểm nhƣng vẫn tỏ ra xem thƣờng, chủ quan đƣợc 70,5% cha mẹ coi là nguyờn nhõn dẫn đến TNTT. Nguyờn nhõn này xuất phỏt từ đặc điểm tõm sinh lý lứa tuổi của cỏc em. Nhƣ đó núi, đặc điểm nổi bật nhất, dễ nhận thấy nhất ở trẻ em đú là tớnh hiếu động, tũ mũ, muốn làm theo ý mỡnh và ham thớch khỏm phỏ cỏi mới. Với những nột tớch cỏch đặc trƣng nhƣ vậy thỡ nhiều trẻ em dự đó biết rừ cỏc nguy hiểm cú thể xảy ra với mỡnh nhƣng vẫn chủ quan, xem thƣờng và cố tỡnh thực hiện những hành động nguy hiểm đú nhằm thoả món trớ tũ mũ, hiếu kỳ của mỡnh. Tất cả những trƣờng hợp trẻ chủ quan, xem thƣờng nguy hiểm và cố tỡnh làm những việc mỡnh muốn phần nhiều là do tớnh cỏch bƣớng bỉnh, nghịch ngợm

của cỏc em. Con số 87,6% cha mẹ cho rằng trẻ em dễ bị TNTT vỡ tũ mũ, hiếu động, muốn khỏm phỏ mọi vật xung quanh; 76,5% cho rằng trẻ em dễ bị TNTT vỡ cố ý bắt chƣớc ngƣời khỏc càng khẳng định thờm cho điều đú.

Nhúm nguyờn nhõn quan trọng tiếp theo đƣợc cỏc bậc cha mẹ cho là dễ dẫn đến TNTT ở trẻ em đú là nguyờn nhõn từ phớa gia đỡnh:

- Gia đỡnh chƣa cú ý thức sắp xếp cỏc vật dụng dễ gõy tai nạn trỏnh xa khỏi tầm với của trẻ em (76,1%).

- Cha mẹ và ngƣời lớn trong gia đỡnh khụng kiểm soỏt mọi hoạt động của trẻ em (75,3%).

- Cha mẹ và ngƣời lớn trong gia đỡnh chƣa hƣớng dẫn, chỉ bảo ý thức phũng ngừa tai nạn cho trẻ em (62,9%).

- Cha mẹ và ngƣời lớn trong gia đỡnh khụng cảnh bỏo trƣớc nguy hiểm cho trẻ em (43,4%).

Nguyờn nhõn đầu tiờn từ phớa gia đỡnh đƣợc cỏc bậc cha mẹ coi là dễ dẫn đến TNTT cho trẻ em xuất phỏt từ sự thiếu ý thức sắp xếp cỏc vật dụng dễ gõy tai nạn xa khỏi tầm với của trẻ (76,1%). Nếu trong gia đỡnh cỏc đồ vật, trang thiết bị phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày (nhất là những đồ vật dễ gõy nguy hiểm) khụng đƣợc sắp xếp ngăn nắp, cận thận, gọn gàng, vớ dụ nhƣ ổ điện để dƣới thấp, phớch nƣớc sụi, dao, kộo sắc, đồ dễ đổ, vỡ khụng để trỏnh xa khỏi tầm với của trẻ em, cầu thang dốc, khụng cú tay vịn,… thỡ chắc chắn mụi trƣờng sống nhƣ vậy sẽ tiềm ẩn mối nguy hiểm cho trẻ em. Chớnh sự chủ quan, tắc trỏch của ngƣời lớn khi khụng sắp xếp đồ vật trong gia đỡnh một cỏch khoa học, hợp lý nhƣ vậy đƣợc cha mẹ nhận định là nguyờn nhõn dẫn đến TNTT ở trẻ em.

“Tụi cú biết hai trường hợp chỏu bộ bị bỏng. Một chỏu thỡ mẹ nấu nồi canh, đặt ở bếp rồi đi lờn nhà, quờn khụng để lờn cao nờn chỏu nhỏ ở dưới bếp nghịch và bị bỏng. Cũn một chỏu nữa thỡ do nghịch phớch nước bị vỡ, nước sụi đổ vào tay chỏu gõy ra bỏng. Theo tụi, những trường hợp bị bỏng

như vậy là do lỗi của những người lớn đó chủ quan, khụng để cỏch xa những vật gõy nguy hiểm khỏi tầm với của trẻ em. Bởi vỡ cỏc chỏu nhỏ chỉ 3- 4 tuổi đó biết gỡ đõu thỡ làm sao cỏc chỏu trỏnh được những nồi canh, siờu nước, phớch nước núng. Nhiều khi người lớn cũn va đụng nữa là trẻ nhỏ” (Nguyễn Lệ T, 31 tuổi, quận Đống Đa).

Đồng thời, khụng ớt ngƣời (75,3%) cho rằng sự thiếu kiểm soỏt, theo dừi chặt chẽ, thƣờng xuyờn cỏc hoạt động của trẻ em cũng gõy ra nhiều tai nạn thƣơng tõm cho cỏc em.

“Trẻ con là phải để ý theo dừi nú thường xuyờn nếu khụng thỡ nguy hiểm lắm. Mỡnh chỉ cần lơ là chỉ một chỳt thụi là nguy hiểm sẽ xảy ra vỡ trẻ con nú nhanh lắm, luụn chõn luụn tay, thoắt một cỏi là đó khụng thể kiểm soỏt được rồi. Cú trường hợp ở xó bờn cạnh vừa mới đõy thụi, mẹ vừa chạy xuống bếp để vặn nhỏ lửa nồi canh thỡ con ở trong nhà với ngay cỏi hộp đồ sắt của bố để trờn núc tủ, cỏi hộp đú rơi xuống trỳng đầu đứa con, chảy bao nhiờu mỏu, phải đi cấp cứu ở bệnh viện, khõu bao nhiờu mũi đấy” (Trần Thu H, 37 tuổi, xó Xuõn Phƣơng).

Ngoài ra, một bộ phận cha mẹ (62,9%) lại khẳng định nguyờn nhõn khiến trẻ em bị TNTT là do cha mẹ và ngƣời lớn trong gia đỡnh chƣa hƣớng dẫn, chỉ bảo ý thức phũng ngừa tai nạn cho trẻ em cũng nhƣ khụng cảnh bỏo trƣớc nguy hiểm cho trẻ (43,4%).

Nhúm nguyờn nhõn từ phớa nhà trƣờng mầm non ớt đƣợc cha mẹ lựa chọn nhất, thể hiện ở tỷ lệ họ đỏnh giỏ cỏc nguyờn nhõn này khụng cao:

- Nhà trƣờng mầm non chƣa cú ý thức sắp xếp cỏc vật dụng dễ gõy tai nạn trỏnh xa khỏi tầm với của trẻ em (29,5%)

- Cỏc cụ giỏo mầm non chƣa kiểm soỏt mọi hoạt động của trẻ em (34,7%)

- Cỏc cụ giỏo mầm non chƣa hƣớng dẫn, chỉ bảo ý thức phũng ngừa tai nạn cho trẻ em (21,1%)

- Cỏc cụ giỏo mầm non khụng cảnh bỏo trƣớc nguy hiểm cho trẻ em (16,3%).

Những con số trờn chứng tỏ rằng cỏc bậc cha mẹ hiện nay khỏ tin tƣởng vào sự trụng nom, chăm súc trẻ em của cỏc cụ giỏo cũng nhƣ sự sắp xếp, quản lý mụi trƣờng học tập một cỏch khoa học, chặt chẽ của nhà trƣờng mầm non. Lo lắng của họ chỉ hơi thiờn về sự hạn chế trong việc kiểm soỏt mọi hoạt động của trẻ từ phớa cỏc cụ giỏo (34,7%) do bởi họ hiểu đƣợc rằng cỏc cụ giỏo cũng gặp khú khăn khi phải chăm nom nhiều trẻ em cựng một lỳc.

Nhận thức của cha mẹ về nguyờn nhõn dễ dẫn đến TNTT trẻ em cú sự khỏc biệt theo địa bàn khảo sỏt. Nếu nhƣ cha mẹ ở ngoại thành nhỡn nhận yếu tố chủ quan từ phớa bản thõn trẻ em là nguyờn nhõn dẫn tới TNTT nhiều hơn thỡ cha mẹ ở nội thành lại nhấn mạnh tới nhúm nguyờn nhõn từ phớa gia đỡnh nhiều hơn. Điều đú cú nghĩa, cha mẹ ở nội thành ý thức đƣợc sự hạn chế từ phớa bản thõn và gia đỡnh trong việc bảo vệ, phũng ngừa TNTT trẻ em, ngƣợc lại cha mẹ ngoại thành lại coi đú là sự hạn chế trong hiểu biết cũng nhƣ do đặc điểm tõm sinh lý của trẻ em hơn là vỡ sự bất cẩn của cha mẹ và gia đỡnh.

Bảng 12. Hiểu biết của cha mẹ về nguyờn nhõn dễ dẫn đến TNTT cho trẻ em dưới 6 tuổi chia theo địa bàn khảo sỏt

Đơn vị tớnh: %

Nguyờn nhõn dễ dẫn đến TNTT cho TE dƣới 6 tuổi Địa bàn khảo sỏt

Nội thành

Ngoại thành TE khụng hiểu biết về những nguy hiểm dễ xảy ra tai nạn cho mỡnh 48,0 52,0 TE biết cú sự nguy hiểm nhƣng xem thƣờng 48,6 51,4

TE cố ý bắt chƣớc ngƣời khỏc 49,0 51,0

TE tũ mũ, hiếu động, muốn khỏm phỏ mọi vật xung quanh 48,6 51,4 Gia đỡnh chƣa cú ý thức sắp xếp cỏc vật dụng dễ gõy tai nạn trỏnh xa

khỏi tầm với của TE

Một phần của tài liệu Nhận thức của cha mẹ trong việc phòng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ em dưới 6 tuổi ở Hà Nội hiện nay (Trang 95)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)