Lý thuyết lựa chọn hợp lý:

Một phần của tài liệu Nhận thức của cha mẹ trong việc phòng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ em dưới 6 tuổi ở Hà Nội hiện nay (Trang 27)

2. CƠ SỞ Lí LUẬN:

2.3. Lý thuyết lựa chọn hợp lý:

“Nhận thức, thỏi độ, hành vi” là ba yếu tố cơ bản trong việc xem xột đỏnh giỏ của cỏ nhõn hay nhúm xó hội về một vấn đề xó hội. Thụng thƣờng, chủ thể cú nhận thức, thỏi độ nhƣ thế nào thỡ sẽ tiến tới thực hiện hành động nhƣ thế ấy. Ngƣợc lại, từ hành động của chủ thể ta cú thể biết đƣợc nhận thức của họ ra sao. Tuy điều này khụng phải là đỳng trong tất cả mọi trƣờng hợp (vỡ cú khi nhận thức, thỏi độ lại trỏi ngƣợc hoàn toàn với hành động) song đõy là điều mang tớnh phổ biến. Chớnh vỡ thế, khi tỡm hiểu hành động của chủ thể, khụng thể tỏch rời nhận thức, thỏi độ của họ hoặc ngƣợc lại.

Thuyết lựa chọn hợp lý, mặc dự đề cập tới hành động lựa chọn của cỏ nhõn, nhƣng yếu tố nhận thức là khõu quan trọng trong giai đoạn đầu của hành động lựa chọn hợp lý.

Thuyết lựa chọn hợp lý dựa vào tiền đề cho rằng con ngƣời luụn hành động một cỏch cú chủ đớch, cú suy nghĩ để lựa chọn và sử dụng cỏc nguồn lực nhằm đạt đƣợc kết quả tối đa và chi phớ tối thiểu. Thuật ngữ “lựa chọn”

đƣợc dựng để nhấn mạnh việc phải cõn nhắc, tớnh toỏn để quyết định sử dụng loại phƣơng tiện tối ƣu trong số những điều kiện khan hiếm cỏc nguồn lực.

Tỏc giả James Coleman- một trong những đại diện tiờu biểu của lý thuyết lựa chọn hợp lý- cho rằng cỏ nhõn tồn tại trong thực tại xó hội chỉ lựa chọn những nhõn tố hợp lý với hành động của mỡnh nhằm đạt tới những mục tiờu chủ quan cú ý thức. Núi cỏch khỏc, ụng đó đƣa ra cơ chế ứng xử của con ngƣời là: mỗi một cỏ nhõn sẽ xem xột một loạt những kớch thớch và lựa chọn ra những kớch thớch phự hợp và cú ớch nhất cho bản thõn mỡnh. Những kớch thớch nào khụng phự hợp hoặc khụng cú ớch sẽ bị khƣớc từ, loại bỏ. Cơ chế này chớnh là sự lựa chọn hợp lý.

Đối với cỏc bậc cha mẹ, việc con cỏi mỡnh đƣợc phỏt triển toàn diện cả về mặt thể lực và trớ lực luụn là mong muốn và là mục đớch để họ hƣớng tới trong việc chăm súc, nuụi dƣỡng con cỏi. Để đạt đƣợc mục đớch này thỡ nhận thức của cha mẹ trong việc lựa chọn cỏc phƣơng thức tối ƣu để chăm súc con cỏi là điều vụ cựng quan trọng. Trong thực tế, cỏc bậc cha mẹ sẽ đứng trƣớc những sự lựa chọn khỏc nhau: hoặc là tập trung phỏt triển kinh tế để đảm bảo cho trẻ em cú đầy đủ điều kiện vật chất để phỏt triển tốt, hoặc là coi việc trực tiếp chăm súc, nuụi dƣỡng trẻ em, phũng ngừa những rủi ro, tai nạn cú thể xảy ra với trẻ em là quan trọng hơn. Cũng nhƣ vậy, trong việc phũng ngừa TNTT cho trẻ em, cỏc bậc cha mẹ sẽ cú những sự lựa chọn khỏc nhau đối với cỏc biện phỏp, cỏch thức phũng ngừa để sao cho phự hợp với điều kiện của mỡnh và mang lại hiệu quả cao nhất. Núi túm lại, mỗi một cỏ nhõn sẽ cú sự

lựa chọn hành động hợp lý theo hoàn cảnh riờng xuất phỏt từ suy nghĩ, nhận thức của mỡnh.

Theo định đề hợp lý của George Homans, “mọi người sẽ thực hiện một hành động hay khụng dựa vào nhận thức của họ về khả năng thành cụng. Nhưng cỏi gỡ quyết định cỏc nhận thức này? Homans lớ luận rằng, nhận thức cỏc cơ hội thành cụng là cao hay thấp đựơc định hỡnh bởi cỏc thành cụng trong quỏ khứ và tớnh chất tương tự của hoàn cảnh hiện tại đối với cỏc hoàn cảnh thành cụng trong quỏ khứ” [20, 422].

Thực tế dõn gian cú cõu “phũng cũn hơn chống”, cõu núi này đó đƣợc đỳc kết từ kinh nghiệm thực tiễn của cuộc sống. Bởi vậy theo quan điểm của Homans thỡ khi cỏc bậc cha mẹ nhận thức đƣợc rằng: việc quan tõm đầu tƣ thời gian cũng nhƣ lĩnh hội kiến thức về phũng ngừa TNTT cho trẻ em là quan trọng và cú lợi hơn rất nhiều so với việc đầu tƣ thời gian và tiền của để khắc phục hậu quả của TNTT thỡ họ sẽ cú những hành động cụ thể trong việc phũng ngừa TNTT cho trẻ em.

Tuy nhiờn, trờn thực tế, khụng phải mọi trƣờng hợp đều nhƣ vậy. Cũng cú những cha mẹ nhận thức đƣợc đầy đủ trỏch nhiệm của mỡnh trong việc chăm súc, bảo vệ trẻ em, ý thức đƣợc việc phũng ngừa TNTT cho trẻ là rất quan trọng nhƣng do điều kiện, hoàn cảnh tỏc động nờn họ lại khụng, hoặc chƣa cú những hành động cụ thể, tớch cực trong việc phũng ngừa TNTT cho trẻ em. Chớnh vỡ vậy, khi nghiờn cứu về vấn đề nhận thức, thỏi độ và hành vi cần phải tớnh đến cả cỏc yếu tố ngoại cảnh tỏc động.

Một phần của tài liệu Nhận thức của cha mẹ trong việc phòng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ em dưới 6 tuổi ở Hà Nội hiện nay (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)