Yếu tố khỏch quan:

Một phần của tài liệu Nhận thức của cha mẹ trong việc phòng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ em dưới 6 tuổi ở Hà Nội hiện nay (Trang 122 - 136)

5. NHẬN THỨC CỦA CHA MẸ TRONG VIỆC PHếNG NGỪA TNTT CHO TRẺ EM DƢỚI 6 TUỔI:

5.2.2. Yếu tố khỏch quan:

5.2.2.1. Điều kiện kinh tế- xó hội của địa phương:

Cú thể núi, điều kiện kinh tế- xó hội của địa phƣơng cú ảnh hƣởng rất lớn đến nhận thức của cha mẹ trong việc phũng ngừa TNTT cho trẻ em dƣới 6 tuổi. Chớnh sự khỏc biệt trong nhận thức giữa cha mẹ ở khu vực nội thành và cha mẹ ở khu vực ngoại thành đó chứng minh cho điều đú.

Theo nhƣ kết quả khảo sỏt, những cha mẹ ở nội thành nhận thức về vấn đề TNTT trẻ em và cỏc biện phỏp phũng ngừa TNTT cho trẻ em đƣợc toàn diện hơn, sõu sắc hơn so với cha mẹ ở ngoại thành. Cụ thể:

Nếu cha mẹ ở ngoại thành cho rằng ở lứa tuổi mầm non, trẻ em trai dễ gặp TNTT hơn trẻ em gỏi thỡ cha mẹ nội thành lại cho rằng trẻ em trai và trẻ em gỏi đều cú thể bị TNTT nhƣ nhau.

Cha mẹ ở nội thành cho rằng trẻ em dễ gặp phải cỏc loại TNTT nhƣ bị vật sắc, nhọn đõm, chớch; bị tai nạn giao thụng; bị ngộ độc thức ăn, đồ uống, hoỏ chất; bị tai nạn do đồ chơi nguy hiểm; trong khi cha mẹ ở ngoại thành lại cho rằng trẻ em dễ bị đuối/ngạt nƣớc và bị vật nuụi, cụn trựng cắn, đốt nhiều hơn. Điều này cú nghĩa, sự khỏc biệt về điều kiện kinh tế- xó hội ở địa phƣơng cú tỏc động tới nhận thức của cỏc bậc cha mẹ.

Nhƣ đó núi, do nội thành là khu vực cú tốc độ cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ diễn ra nhanh hơn, mạnh mẽ hơn nờn nhiều cha mẹ cho rằng TNTT xuất phỏt từ hậu quả của quỏ trỡnh phỏt triển mạnh mẽ đú (nhƣ tai nạn giao thụng, ngộ độc thức ăn, đồ uống, hoỏ chất) xuất hiện ở nội thành nhiều hơn

ngoại thành. Mặt khỏc, nền kinh tế khu vực nội thành cú tốc độ phỏt triển khỏ cao nờn đời sống của ngƣời dõn nơi đõy cũng khụng ngừng tăng lờn. Nhu cầu nõng cao chất lƣợng cuộc sống gia đỡnh đang của ngƣời dõn nội thành ngày càng tăng cao và đƣợc thể hiện qua nhu cầu chi tiờu, mua sắm hàng hoỏ, đồ tiờu dựng phục vụ cho sinh hoạt và vui chơi giải trớ, trong đú cú việc mua sắm đồ chơi cho con cỏi. Việc tiếp xỳc với nhiều loại đồ chơi phong phỳ, đa dạng nhiều chủng loại khụng chỉ trong nƣớc mà cũn ngoài nƣớc đó làm cho hoạt động vui chơi giải trớ của trẻ em nội thành đƣợc nõng cao nhƣng đồng thời kộo theo nguy cơ gõy TNTT cho trẻ em từ đồ chơi nguy hiểm bất cứ khi nào.

Trong khi đú, ở ngoại thành, TNTT xảy ra với trẻ em lại xuất phỏt từ điều kiện mụi trƣờng tự nhiờn của địa phƣơng nhƣ ở khu vực cú nhiều sụng ngũi, hồ ao hoặc tỡnh trạng những con vật nuụi trong gia đỡnh nhƣ chú, mốo khụng đƣợc trụng nom cẩn thận mà lại thả rụng là khỏ phổ biến. Vỡ thế, nhiều cha mẹ ở ngoại thành cho rằng trẻ em dễ bị đuối nƣớc hoặc bị những con vật nuụi gõy hại là điều dễ hiểu.

Về nguyờn nhõn dẫn đến TNTT trẻ em, nếu nhƣ cha mẹ ở nội thành ý thức đƣợc sự hạn chế từ phớa bản thõn và gia đỡnh trong việc bảo vệ, phũng ngừa TNTT trẻ em, ngƣợc lại cha mẹ ngoại thành lại coi đú là sự hạn chế trong hiểu biết cũng nhƣ do đặc điểm tõm sinh lý của trẻ em hơn là vỡ sự bất cẩn của cha mẹ và gia đỡnh.

Cũng do đặc điểm tự nhiờn ở khu vực ngoại thành cú nhiều nơi dễ gõy nguy hiểm cho trẻ em (nhƣ cú nhiều ao hồ, sụng ngũi) hơn so với khu vực ngoại thành nờn cha mẹ ở ngoại thành coi trọng biện phỏp cần cú sự cảnh bỏo ở những nơi nguy hiểm, dễ xảy ra tai nạn cho trẻ em hơn. Tuy nhiờn, nhỡn chung cha mẹ ở nội thành nhận thức về cỏc biện phỏp phũng ngừa TNTT cho trẻ em tốt hơn những cha mẹ ở ngoại thành, điều này thể hiện ở tỷ

lệ cha mẹ nội thành trả lời ở hầu hết cỏc biện phỏp phũng ngừa cao hơn cha mẹ ngoại thành (Bảng 16).

Từ đú cú thể khẳng định, những yếu tố kinh tế- xó hội của địa phƣơng cú tỏc động mạnh mẽ đến cuộc sống của ngƣời dõn, và đặc biệt là tỏc động đến nhận thức của cỏc bậc cha mẹ trong việc chăm súc, bảo vệ, phũng ngừa TNTT cho trẻ em.

5.2.2.2. Cỏc chớnh sỏch, luật, cỏc chương trỡnh, dự ỏn, đề tài nghiờn cứu về BV, CS, phũng ngừa TNTT TE:

Cú thể núi, vấn đề BV, CS & GD TE hiện nay khụng chỉ là vấn đề trong phạm vi một quốc gia mà cũn là vấn đề của toàn cầu. Chớnh vỡ thế, cú những văn bản, luật, chớnh sỏch BV, CS & GD TE mang tớnh toàn cầu, và cú những văn bản cú tớnh phỏp lý cho một quốc gia.

Cỏc chớnh sỏch, văn bản quốc tế:

Trờn phạm vi quốc tế, văn bản quan trọng nhất cú liờn quan đến việc BV, CS & GD TE đú là Cụng ƣớc quốc tế về quyền trẻ em quy định trẻ em cú quyền đƣợc bảo vệ, chăm súc về mọi mặt, trong đú cú quyền đƣợc bảo vệ về sức khoẻ, tớnh mạng, nhõn phẩm và danh dự.

Việt Nam là quốc gia thứ hai trờn thế giới và là quốc gia đầu tiờn trong khu vực tham gia ký kết Cụng ƣớc quốc tế về quyền trẻ em. Việc ký kết và cam kết thực hiện những điều khoản trong Cụng ƣớc quốc tế về quyền trẻ em cú ý nghĩa quan trọng trong việc nõng cao nhận thức của ngƣời dõn núi chung và cha mẹ núi riờng về BV, CS & GD TE, đặc biệt là về phũng ngừa TNTT cho trẻ em, đảm bảo mụi trƣờng sống an toàn cho trẻ em.

Cỏc chớnh sỏch, văn bản, luật quốc gia:

Ở phạm vi quốc gia, cụng tỏc BV, CS & GD TE đƣợc Đảng, Nhà nƣớc ta coi là một sự nghiệp lớn của đất nƣớc, của dõn tộc. Vỡ thế, nhiều văn bản luật quan trọng cú liờn quan trực tiếp đến việc bảo vệ, chăm súc trẻ em

đó đƣợc Quốc hội nƣớc ta ban hành nhƣ: Luật Hụn nhõn và gia đỡnh (1959, sửa đổi 1986, sửa đổi 2000); Luật Bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em (1991, sửa đổi năm 2004), Luật Bảo vệ sức khoẻ nhõn dõn (30/9/1989). Ngoài ra, chớnh phủ nƣớc ta cũn xõy dựng cỏc Chƣơng trỡnh Hành động quốc gia vỡ trẻ em giai đoạn 1991 - 2000, 2001- 2010, ban bố hàng chục văn bản dƣới luật hƣớng dẫn thi hành.

Trong những năm qua, cỏc chủ trƣơng, chớnh sỏch của Đảng, Nhà nƣớc ta về cụng tỏc bảo vệ, chăm súc trẻ em đƣợc tuyờn truyền, phổ biến rộng rói tới ngƣời dõn. Và kết quả của cụng tỏc giỏo dục, tuyờn truyền đú phần nào đƣợc phản ỏnh qua kết quả khảo sỏt thực tế của đề tài: tuyệt đại đa số cha mẹ (98,4%) trả lời đó biết đến Luật BV, CS & GD TE. Tuy nhiờn mức độ tiếp cận Luật ở cỏc bậc cha mẹ là khỏc nhau. Nhỡn chung, cha mẹ cú nghe núi đến Luật này nhiều hơn là đó đƣợc đọc Luật (75,3% so với 24,7%). Chớnh điều này đó gúp phần nõng cao nhận thức cho ngƣời dõn núi chung cũng nhƣ cỏc bậc cha mẹ cú con dƣới 6 tuổi trong mẫu khảo sỏt núi riờng trong việc phũng ngừa TNTT cho trẻ em.

Cỏc chương trỡnh, dự ỏn, đề tài nghiờn cứu cú liờn quan đến phũng chống TNTT trẻ em:

Cho tới nay, đó cú nhiều chƣơng trỡnh phũng chống TNTT trẻ em đƣợc cỏc cơ quan cú chức năng triển khai thực hiện. Cụ thể, UB DS GĐ TE đó xõy dựng kế hoạch an toàn cho trẻ em, từ truyền thụng nõng cao năng lực, chuyển đổi nhận thức cho đến việc triển khai mụ hỡnh hoạt động tại cộng đồng, hỗ trợ cỏc thiết bị an toàn phũng chống TNTT trẻ em.

Song song với đú, Bộ Y tế đang triển khai xõy dựng mụ hỡnh phũng chống TNTT trẻ em và xõy dựng cộng đồng an toàn tại cỏc địa phƣơng, trong đú cú Hà Nội. UB DS GĐ TE đang thực hiện thớ điểm tại một số tỉnh và thành phố mụ hỡnh ngụi nhà an toàn tại một số địa phƣơng, trong đú cũng

cú thành phố Hà Nội. Mới sau 2 năm, trờn 70% gia đỡnh đó đạt tiờu chớ ngụi nhà an toàn cho trẻ em [39, 4].

Ngoài ra, một số cỏc dự ỏn, đề tài nghiờn cứu khoa học cú liờn quan tới việc phũng ngừa TNTT cho trẻ em cũng đƣợc cỏc tổ chức trong và ngoài nƣớc thực hiện nhƣ tổ chức UNICEF, tổ chức Plan, Bộ Y tế, Uỷ ban DS, GĐ, TE, trƣờng ĐH Y, ĐH Y tế cụng cộng, Bộ Lao động thƣơng binh xó hội… Trong đú điển hỡnh là nghiờn cứu “Thực trạng và nhận thức của trẻ em, cộng đồng về TNTT trẻ em” đƣợc thực hiện phối hợp giữa tổ chức Plan Việt Nam và Viện Khoa học DS, GĐ, TE. Nghiờn cứu đƣợc tiến hành với 3 nhúm đối tƣợng là: trẻ em, hộ gia đỡnh cú trẻ em dƣới 18 tuổi và cỏc cỏn bộ địa phƣơng. Hà Nội là một trong những địa phƣơng đƣợc chọn làm địa bàn nghiờn cứu. Hoặc nghiờn cứu “Đỏnh giỏ nhận thức, kiến thức và thực hành của cộng đồng về phũng trỏnh TNTT trẻ em và mụ hỡnh truyền thụng 8 tỉnh, thành trong cả nƣớc” của UB DS, GĐ, TE phối hợp với Trung tõm huy động cộng đồng Việt Nam phũng chống HIV/AIDS đó tiến hành đỏnh giỏ đầu vào về kiến thức, thỏi độ và thực hành của cộng đồng trờn phạm vi toàn quốc về phũng trỏnh TNTT trẻ em và xỏc định cỏc mụ hỡnh truyền thụng thớch hợp của từng vựng và tỉnh trờn địa bàn 8 tỉnh,…

Chớnh quỏ trỡnh khảo sỏt, thu thập thụng tin từ phớa trẻ em, cha mẹ, cộng đồng về vấn đề TNTT và việc phũng ngừa TNTT trẻ em, cũng nhƣ những can thiệp tiếp theo của cỏc dự ỏn, nghiờn cứu sẽ khiến cho nhận thức của cỏc bậc cha mẹ về vấn đề TNTT trẻ em và việc phũng ngừa TNTT cho trẻ em đƣợc nõng cao rừ rệt.

“Những kiến thức đú (kiến thức về phũng ngừa TNTT cho trẻ em) tụi cú được là từ thực tế cuộc sống, từ sỏch bỏo, truyền hỡnh. Ngoài ra, nguồn thụng tin từ cỏc chương trỡnh, dự ỏn cú liờn quan đến bảo vệ, chăm súc, phũng ngừa TNTT cho trẻ em cũng rất cú giỏ trị đối với tụi. Tụi cũng biết

được khỏ nhiều điều từ cỏc chương trỡnh này” (Nguyễn Ngọc P, 36 tuổi, quận Đống Đa).

Túm lại, cỏc văn bản, chớnh sỏch, luật cú liờn quan đến BV, CS & GD TE, cỏc hoạt động, chƣơng trỡnh phũng chống TNTT trẻ em của cỏc cơ quan, ban ngành cú liờn quan cũng nhƣ cỏc dự ỏn, nghiờn cứu khoa học về TNTT trẻ em đó gúp phần đỏng kể vào việc nõng cao nhận thức của cộng đồng ngƣời dõn, đặc biệt của cỏc bậc cha mẹ trong việc phũng ngừa TNTT cho trẻ em.

5.2.2.3. Cụng tỏc giỏo dục, xó hội hoỏ vấn đề TNTT và phũng ngừa TNTT trẻ em cho cỏc bậc cha mẹ:

TNTT trẻ em là một mối quan tõm lớn khụng chỉ đối với mỗi gia đỡnh mà cũn đối với toàn xó hội do bởi thực tế hiện nay tỡnh hỡnh TNTT trẻ em đang ngày càng gia tăng và là một trong những nguyờn nhõn hàng đầu gõy tử vong ở trẻ. Chớnh vỡ vậy, những năm qua, cụng tỏc giỏo dục, xó hội hoỏ vấn đề TNTT và phũng ngừa TNTT trẻ em đƣợc diễn ra khỏ mạnh mẽ và trải rộng trờn nhiều phạm vi khụng chỉ trong gia đỡnh, nhà trƣờng mà cũn cả ở cộng đồng xó hội và qua nhiều kờnh thụng tin khỏc nhau. Tuy nhiờn, hiệu quả của cụng tỏc này là hoàn toàn khỏc nhau ở từng phạm vi thực hiện. Điều đú cú ảnh hƣởng trực tiếp tới nhận thức của cỏc bậc cha mẹ.

Tỡm hiểu nguồn thụng tin giỳp ớch cho hiểu biết của cỏc bậc cha mẹ trong việc phũng ngừa TNTT cho trẻ em, kết quả hỡnh 7 cho thấy:

15.9 43.4 43.4 56.2 74.5 84.1 0 20 40 60 80 100 Chính quyền, đoàn thể Bạn bè Nhà tr-ờng mầm non Ng-ời thân trong GĐ Ph-ơng tiện TTĐC

Hỡnh 7. Nguồn cung cấp thụng tin về việc phũng ngừa TNTT trẻ em cho cỏc bậc cha mẹ

Nhận thức của cha mẹ trong việc phũng ngừa TNTT cho trẻ em dƣới 6 tuổi ở Hà Nội hiện nay chịu ảnh hƣởng của nhiều nguồn thụng tin khỏc nhau, trong đú nguồn thụng tin cú ảnh hƣởng nhiều nhất, cú hiệu quả nhất đối với nhận thức của họ là cỏc phƣơng tiện TTĐC nhƣ tivi, sỏch bỏo, tạp chớ,… (84,1%), tiếp đến là ngƣời thõn trong gia đỡnh (74,5%), nhà trƣờng mầm non (56,2%), bạn bố (43,4%), nguồn thụng tin từ chớnh quyền, đoàn thể ớt cú tỏc động tới nhận thức của cha mẹ nhất (15,9%).

Thực tế cho thấy, cỏc phƣơng tiện TTĐC một mặt đó thực hiện nhiệm vụ tuyờn truyền, phổ biến rộng rói cỏc chủ trƣơng, chớnh sỏch của Đảng, Nhà nƣớc về cụng tỏc bảo vệ, phũng ngừa TNTT trẻ em. Mặt khỏc, phƣơng tiện TTĐC cũn đúng vai trũ thụng tin, giỏo dục, truyền thụng cho cỏc bậc cha mẹ về tỡnh hỡnh TNTT trẻ em cũng nhƣ cỏc biện phỏp phũng ngừa TNTT cho trẻ em. Cụ thể, đó cú rất nhiều trƣờng hợp trẻ em bị TNTT đƣợc nờu lờn làm gƣơng, hoặc rất nhiều những nguy cơ, tỡnh huống dễ dẫn đến TNTT ở trẻ em đƣợc cảnh bỏo trờn sỏch, bỏo, tạp chớ, đài phỏt thanh, tivi,…Đặc biệt, hiện nay một số tờ bỏo, tạp chớ đó cú hỡnh thức phổ biến thụng tin bằng cỏc chuyờn mục đặc biệt giành riờng cho phũng chống TNTT trẻ em chẳng hạn

nhƣ bỏo Gia đỡnh & Xó hội, bỏo Sức khoẻ & Đời sống là những vớ dụ điển hỡnh. Trờn cỏc tờ bỏo này luụn cú một chuyờn mục riờng với tờn gọi là “Phũng chống TNTT trẻ em” cung cấp những kiến thức, những kỹ năng, kinh nghiệm về việc phũng chống TNTT trẻ em.

Nhƣ vậy, đối với cỏc bậc cha mẹ thỡ cỏc phƣơng tiện TTĐC đó thực hiện cụng tỏc giỏo dục, xó hội hoỏ về phũng ngừa TNTT trẻ em cú hiệu quả nhất và nhận thức của họ về vấn đề này cũng vỡ thế mà đƣợc nõng cao.

Trong mụi trƣờng gia đỡnh, cụng tỏc này hiện nay cũng đƣợc thực hiện khỏ tốt. Nhƣ đó núi, cha mẹ cú con dƣới 6 tuổi thƣờng là những ngƣời cũn trẻ tuổi, thiếu kinh nghiệm sống. Vỡ thế, những ngƣời thõn trong gia đỡnh, đặc biệt là những ngƣời lớn tuổi cú kinh nghiệm đúng vai trũ quan trọng khi cung cấp kiến thức về bảo vệ, chăm súc và phũng ngừa TNTT trẻ em cho những cha mẹ cũn trẻ tuổi là điều dễ hiểu.

Bờn cạnh đú, nhà trƣờng mầm non- cơ sở chăm súc, nuụi dƣỡng trẻ em cũng cú tỏc động tới nhận thức của cỏc bậc cha mẹ trong việc phũng ngừa TNTT trẻ em, tuy nhiờn mức độ tỏc động của nguồn thụng tin này là khụng nhiều (56,2%). Điều đú cho thấy, việc giỏo dục, xó hội hoỏ về phũng ngừa TNTT trẻ em cho cỏc bậc cha mẹ chƣa đƣợc thực hiện tốt từ mụi trƣờng giỏo dục.

Điều đỏng quan tõm là chớnh quyền, đoàn thể ở địa phƣơng đúng vai trũ khụng đỏng kể trong việc cung cấp thụng tin, kiến thức về phũng ngừa TNTT trẻ em cho cỏc bậc cha mẹ cú con dƣới 6 tuổi (15,9%). Sự hạn chế của chớnh quyền, đoàn thể trong cụng tỏc giỏo dục, xó hội hoỏ về phũng ngừa TNTT trẻ em xuất phỏt từ 2 khớa cạnh:

Thứ nhất là do sự yếu kộm của chớnh quyền, đoàn thể trong việc tổ chức cỏc hoạt động tuyờn truyền, phổ biến kiến thức về phũng ngừa TNTT trẻ em.

Thực tế, việc tổ chức cỏc hoạt động tuyờn truyền, giỏo dục về việc phũng ngừa TNTT trẻ em ở cỏc địa phƣơng hiện nay cũn nghốo về nội dung, thiếu hấp dẫn về hỡnh thức nờn chƣa thu hỳt đƣợc sự tham gia của đụng đảo cỏc bậc cha mẹ cú con dƣới 6 tuổi. Thụng thƣờng, những nội dung tuyờn truyền về phũng ngừa TNTT trẻ em ở địa phƣơng chỉ là những thụng tin mang tớnh chung chung mà chƣa nờu cỏch phũng ngừa TNTT và kỹ năng xử lý TNTT trẻ em ở từng trƣờng hợp cụ thể, đồng thời những nội dung thụng tin cũng ớt nờu ra cỏc trƣờng hợp tai nạn trờn thực tế để làm bài học kinh nghiệm.

Cũn hỡnh thức tuyờn truyền về phũng ngừa TNTT trẻ em tại địa phƣơng chủ yếu là qua đài phỏt thanh, qua cỏc buổi họp tổ dõn phố hoặc cỏc

Một phần của tài liệu Nhận thức của cha mẹ trong việc phòng ngừa tai nạn thương tích cho trẻ em dưới 6 tuổi ở Hà Nội hiện nay (Trang 122 - 136)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(159 trang)