5. NHẬN THỨC CỦA CHA MẸ TRONG VIỆC PHếNG NGỪA TNTT CHO TRẺ EM DƢỚI 6 TUỔI:
5.1.5. Hiểu biết của cha mẹ về hậu quả do TNTT gõy ra cho trẻ em dưới 6 tuổi:
dưới 6 tuổi:
Cú thể núi, TNTT luụn là điều khụng ai mong muốn, nhất là tai nạn đối với trẻ em. Tuy nhiờn một khi đó xảy ra thỡ nú để lại hậu qủa khụng lƣờng trƣớc đƣợc, cú thể chỉ là những thƣơng tớch nhỏ, nhƣng cũng cú thể là những thƣơng tật lớn. Song, cho dự hậu quả đú ở mức độ lớn hay nhỏ thỡ nú cũng gõy ảnh hƣởng khụng tốt cỏc em. Bởi lẽ, việc cỏc em phải chịu những thƣơng tớch về mặt thể chất đó là một sự khú khăn, nhƣng những cỳ sốc, những khú khăn về mặt tinh thần cũn khú khăn hơn gấp bội. Và điều đỏng mừng qua kết quả khảo sỏt định tớnh là nhiều cha mẹ đó nhận thức đƣợc hậu quả do TNTT gõy ra cho trẻ em.
“Đõy là giai đoạn cỏc chỏu đang phỏt triển về thể chất và về tinh thần nờn nếu mỡnh khụng trụng nom, chăm súc cỏc chỏu cẩn thận để dẫn đến tai nạn thỡ hậu quả xảy ra là khú lường, đụi khi cú thể hồi phục được nhưng nhiều lỳc lại rất khú chữa. Giả sử nếu chỏu cú bị góy tay hoặc bị sai tay do leo trốo thỡ cũn cú thể chữa trị bằng cỏch bú bột được, nhưng với những tai nạn khỏc như bị bỏng chẳng hạn thỡ hậu quả nặng nề lắm, chỏu cú thể bị thương tật vĩnh viễn” (Nguyễn Lệ T, 31 tuổi, quận Đống Đa).
Ở lứa tuổi mầm non, do đặc điểm thể chất của trẻ cũn non nớt nờn khả năng chịu đựng đƣợc sự va chạm, tỏc động từ phớa bờn ngoài của cỏc em là rất thấp, chớnh vỡ thế cỏc bậc cha mẹ hiểu rằng nếu trẻ em bị tổn thƣơng nặng nề về mặt thể chất, chẳng hạn nhƣ bị góy xƣơng (do leo trốo), bị tổn thƣơng
nội tạng thỡ hết sức nguy hiểm vỡ nú cú thể gõy ra những biến chứng về lõu dài.
“Trẻ con mà ngó thỡ dễ bị góy tay, chõn hoặc tổn thương bờn trong cơ thể. Mà xương tay chõn của trẻ cũn rất mềm nờn rất lõu hồi phục lại được”
(Lờ Hoàng P, 35 tuổi, thị trấn Cầu Diễn).
Đối với tai nạn bỏng thỡ di chứng để lại vụ cựng lớn, trẻ em khụng những bị tổn thƣơng nặng cho cơ thể mà về lõu dài cũn ảnh hƣởng trầm trọng đến sức khoẻ.
“Hậu quả do TNTT gõy ra là rất đỏng sợ. Vớ dụ như con của đứa bạn mỡnh, chỏu bị bỏng bõy giờ để lại sẹo trờn mặt, cũn mẹ thỡ trong lỳc đỡ bỏng cho con cũng bị co cơ một bờn chõn nờn bõy giờ đi một chõn thấp một chõn cao” (Nguyễn Thị L, 31 tuổi, quận Ba Đỡnh).
Một trong những hậu qủa lớn khỏc mà cỏc bậc cha mẹ cho rằng trẻ em cú thể phải gỏnh chịu khi bị TNTT đú là chấn thƣơng thần kinh. Và với hậu quả nhƣ vậy, cỏc em phải mất một thời gian dài mới cú thể hồi phục lại đƣợc sức khoẻ, thậm chớ nếu ở mức độ nặng thỡ cỏc em dễ bị mang thƣơng tật suốt đời.
“Tụi sợ nhất là trường hợp cỏc chỏu bị ngó từ trờn cao xuống, nếu bị góy chõn, góy tay cũng đó lo rồi, nhưng bị chấn thương thần kinh thỡ cũn đỏng lo hơn nữa. Trẻ con nhỏ tuổi mà bị như vậy thỡ coi như hết đời rồi vỡ bị ảnh hưởng đến thần kinh là khú chữa lắm” (Nguyễn Hoài N, 46 tuổi, quận Đống Đa).
Những tai nạn để lại hậu quả nặng nề, khiến trẻ em bị khiếm khuyết bất cứ chức năng, bộ phận nào của cơ thể nhƣ bị hƣ hỏng mắt do vật sắc nhọn đõm, bị tàn phế vỡ mất tay, chõn sẽ khiến cỏc em gặp rất nhiều trở ngại trong cuộc sống. Khụng những thế, ở khớa cạnh nào đú nú cũn khiến cỏc em mặc cảm, tự ti với bạn bố cựng trang lứa, từ đú dẫn đến sự lónh cảm, khú hoà đồng với mọi ngƣời xung quanh.
Khụng chỉ đỏnh giỏ đƣợc hậu quả do TNTT gõy ra về mặt thể chất, cỏc bậc cha mẹ cũn thấu hiểu đƣợc nỗi lo lắng, sợ hói về mặt tinh thần ở trẻ em khi gặp rủi ro, tai nạn. Chớnh sự khủng hoảng về mặt tinh thần của cỏc em đó gõy ra sự mất cõn bằng, sự bất ổn lõu dài trong cuộc sống của cỏc em.
“Tụi nghĩ cú thể là cỏc chỏu sẽ bị ảnh hưởng về tinh thần, gọi là tõm lý. Chẳng hạn như một đứa trẻ bị ngó từ trờn cao xuống, hoặc sờ vào nước núng và bị bỏng tay thỡ nú sẽ cú cảm giỏc sợ hói khụng chỉ lỳc đú mà cũn bị ấn tượng về sau. Thậm chớ cú khi nú cũn khiến cho cỏc chỏu bị trấn động về mặt tõm lý, hoảng sợ trước mọi tỡnh huống lặp lại” (Hoàng Quốc H, 35 tuổi, quận Ba Đỡnh).
Một số cha mẹ cũn nhỡn nhận vấn đề ở phạm vi rộng lớn hơn khi cho rằng hậu quả của TNTT ở trẻ em khụng chỉ gõy thiệt thũi cho đứa trẻ, tổn thất cho gia đỡnh mà cũn là gỏnh nặng cho toàn xó hội. Điều này thể hiện sự nhận thức khỏ sõu sắc của cỏc bậc cha mẹ.
“Trước tiờn là đứa trẻ phải gỏnh chịu thiệt thũi rồi, phải chịu đau đớn và nhiều hậu quả khỏc về sau nữa. Sau đú gia đỡnh, mà nhất là bố mẹ phải gỏnh chịu. Rồi nếu nặng thỡ cũng để lại hậu quả lớn cho xó hội nữa”
(Nguyễn Ngọc M, 40 tuổi, quận Ba Đỡnh).
“Trẻ em bị TNTT là một điều đỏng ngại vỡ nú gõy ra tổn thương lớn về mặt cơ thể, trớ tuệ và tinh thần cho trẻ em, đồng thời gia đỡnh của trẻ sẽ phải lo lắng chạy chữa, thuốc men. Khụng những vậy, xó hội phải chịu nhiều tốn kộm cả về nguồn nhõn lực lẫn chi phớ cho việc khắc phục hậu quả. Vỡ trẻ em là tương lai của đất nước nờn nếu một nước mà cú nhiều trẻ em bị TNTT thỡ nước đú sẽ kộm phỏt triển, tụi nghĩ vậy” (Nguyễn Ngọc P, 36 tuổi, cỏn bộ nghiờn cứu).
Với sự nhận thức khỏ toàn diện, sõu sắc về hậu quả do TNTT gõy ra cho trẻ em dƣới 6 tuổi nhƣ trờn thỡ cỏc bậc cha mẹ đó cú hiểu biết nhƣ thế nào về cỏc biện phỏp phũng ngừa TNTT cho trẻ em? Điều này sẽ đƣợc xem xột trong phần dƣới đõy.