KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
2.4. Đối với cộng đồng địa phƣơng:
2.4.1. Chớnh quyền, đoàn thể địa phƣơng nhƣ hội phụ nữ, đoàn thanh niờn, hội chữ thập đỏ, cơ sở y tế,… cần coi trọng việc đổi mới và làm phong phỳ về mặt nội dung cũng nhƣ hỡnh thức tuyờn truyền, phổ biến thụng tin, kiến thức về phũng ngừa TNTT cho cỏc bậc cha mẹ. Cụ thể về mặt nội dung cần phải tăng cƣờng thụng tin về cỏc trƣờng hợp trẻ em, đặc biệt là trẻ em
dƣới 6 tuổi, bị TNTT làm bài học kinh nghiệm cho cỏc bậc cha mẹ, cụ thể hoỏ cỏc biện phỏp phũng ngừa cựng nhƣ kỹ năng phũng ngừa tai nạn ở từng loại TNTT mà trẻ em dễ gặp phải. Về hỡnh thức tuyờn truyền cần phải cú nhiều hỡnh thức sụi nổi, mới mẻ, hấp dẫn nhƣ tuyờn truyền qua tờ rơi, pa nụ, ỏp phớch, tổ chức cỏc cuộc họp, toạ đàm trao đổi về vấn đề TNTT và việc phũng ngừa TNTT cho trẻ em hoặc mở cỏc lớp tập huấn kiến thức, kỹ năng phũng trỏnh TNTT cho trẻ em tại từng cụm địa bàn dõn cƣ, tổ chức cỏc cuộc thi tỡm hiểu về TNTT trẻ em,… Cú nhƣ vậy mới thu hỳt sự quan tõm và sự tham gia của đụng đảo cỏc bậc cha mẹ vào cỏc hoạt động nhằm nõng cao kiến thức phũng ngừa TNTT trẻ em
2.4.2. Cần đƣa cỏc hoạt động tuyờn truyền, phũng ngừa TNTT trẻ em vào cỏc buổi sinh hoạt định kỳ của tổ dõn phố, của cỏc tổ chức đoàn thể tại địa phƣơng cũng nhƣ của cỏc khối đoàn thể tại cỏc cơ quan nhà nƣớc nơi cỏc bậc cha mẹ cú con dƣới 6 tuổi cụng tỏc. Phỏt huy vai trũ của cỏc tổ chức đoàn thể trong việc phổ biến thụng tin, kiến thức về phũng ngừa TNTT trẻ em cho cỏc gia đỡnh, đặc biệt là cỏc gia đỡnh trẻ, cỏc cỏc bậc cha mẹ cú con dƣới 6 tuổi.